Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Promote là gì? Phân biệt cách sử dụng các từ đồng nghĩa

Tác giả: Phạm Hà

Lần cập nhật gần nhất: ngày 20 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Có rất nhiều bạn chưa hiểu được hết nghĩa của từ Promote và phân biệt được cách dùng giữa promote và các từ đồng nghĩa. Bài viết dưới đây tôi đã tổng hợp được đầy đủ  thông tin về Promote là gì? Phân biệt cách sử dụng các từ đồng nghĩa với promote. Đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây nhé!

Tìm kiếm việc làm

1. Promote là gì ? Ý nghĩa thông dụng thường sử dụng

Promote là gì ? Ý nghĩa thông dụng thường sử dụng

Promote là gì ? Promote dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt có ý nghĩa như thế nào ? Promote khá rộng trong nhiều lĩnh vực và có nhiều ý nghĩa khác nhau, bạn sẽ khó có thể nắm vững được hết các ngữ nghĩa của Promote. Vì vậy tôi đã tổng hợp các ngữ nghĩa của nó trong từng trường hợp hay sử dụng tại đây, bạn có thể tham khảo cụ thể :

- Nghĩa thông dụng : thăng cấp, thăng chức, cho lên lớp, đề bạt hoặ làm tăng tiến, đẩy mạnh, khuyến khích, xúc tiến, đề xướng và sáng lập.

- Đối với chuyên ngành :

+ Hóa học & vật liệu : đẩy mạnh

+ Xây dựng: tiến cử

+ Toán & tin : tăng cấp

+ Kinh tế: cổ động, quảng bá, cổ động, quảng cáo, đề xướng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ), phát khởi, hoạt hóa, sáng lập, thăng cấp, xúc tiến.

Việc làm bán hàng

2. Promote sử dụng trong từng trường hợp

Promote có rất nhiều nghĩa và được sử dụng trong rất nhiều trường hợp để chỉ thị về ngành nghề khác nhau. Sẽ có nhiều trường hợp gây ra sự nhầm lẫn giữa các từ gần giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau trong từng trường hợp. Tôi đã tổng hợp những ngành nghề hay sử dụng đến Promote, bạn có thể tham khảo và phân biệt rõ trong từng trường hợp khác nhau trong các lĩnh vực ngành nghề cụ thể.

2.1. Promote trong hoạt động marketing

Promote trong hoạt động marketing

Promote trong lĩnh vực kinh tế được hiểu là “quảng bá, cổ động quảng cáo hoặc tiêu thụ hàng hóa sản phẩm”. Đây là một từ được dùng để chỉ sự thúc đẩy của các hoạt động quảng cáo, đẩy mạnh sản phẩm hàng hóa trong lĩnh vực marketing. 

Các bạn trẻ thường nhầm lẫn giữa Promote – Promotion trong marketing. Promotion là một trong chiến lược cuối cùng của  phương pháp 4P(Price (Giá cả) - Placement (Phân phối) - Product (Sản phẩm) – Promotion) của marketing mix cực kỳ nổi tiếng trong số các chiến lược xây dựng hoạt động phát triển của lĩnh vực marketing . Promotion được sử dụng các phương tiện truyền thông khác nhau nhằm mục đích để truyền tải thông điệp thương hiệu của các doanh nghiệp đến được với người tiêu dùng.

Khi nào các marketer sử dụng Promote – Promotion? Hai từ này có ý nghĩa gần giống nhau và cách viết cũng gần giống nhau, vì vậy sẽ đem lại những hiểu lầm không hề nhỏ tới các bạn trẻ chưa am hiểu sâu về ngành marketer. Để các bạn hiểu rõ hơn tôi đã phân biệt Promote – Promotion sử dụng trong các trường hợp khác nhau ở dưới đây :

- Khi nào sử dụng Promote trong marketing?

Các marketer thường sử dụng Promote trong các trường hợp xây dựng các dự án hoặc nói đến sự thúc đẩy, tăng trưởng các hoạt động quảng bá và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. 

- Khi nào sử dụng Promotion trong marketing? Được sử dụng nhằm chỉ các chiến lược marketing, thường các marketer sẽ sử dụng Promotion vào 2 con đường chính:

+ Above the line: hoạt động khuyếch trương và xây dựng nhãn hiệu, hình ảnh với các mục đích bền lâu thông qua các chiến dịch, phương tiện truyền thông đại chúng như radio, TV, Print & Outdoor Ads. Các hoạt động như thế này sẽ do Brand team đảm nhiệm.

+ Below the line: Đây là hoạt động nhằm phát triển thị trường thúc đẩy và phân phối bán lẻ, tiêu dùng với mục đích ngắn hạn và hiệu quả trực tiếp. 

Qua đây, bạn có thể phân biệt rõ giữa Promote – Promotion để tránh dùng từ chỉ thị sai các vấn đề giữa các hoạt động marketing. 

>>> Đọc thêm: Ngoài việc Promote, Distribution cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thành công của các chiến dịch marketing. Tìm hiểu Distribution là gì? Bạn biết gì về Distribution trong Marketing? sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về khái niệm này để biết cách vận dụng một cách hiệu quả nhất

2.2. Phân biệt Promote, Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen

Trong tiếng anh, bạn sẽ thường hay nhầm lẫn hoặc khó phân biệt được giữa những từ Promote, Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen sử dụng để chỉ các hành động có nghĩa như” tăng cường, cải thiện”. Bạn sẽ khó phân biệt được khi nào cần dùng những từ nào trong các trường hợp khác nhau. Để phân biệt và sử dụng từ ngữ chính xác hơn, hãy cùng tôi tìm hiểu trong những trường hợp dưới đây.

Phân biệt Promote, Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen

2.2.1. Sự khác biệt của Promote

Xét ở những khía cạnh sau Promote có rất nhiều những điều khác biệt với những từ khác :

- Thứ nhất, Promote được hiểu theo nghĩa  là sự thúc đẩy để tạo điều kiện cho điều gì đó xảy ra hoặc giúp phát triển hơn trước. Với cách hiểu này Promote cso sự khác biệt hoàn toàn với 1 từ còn lại Improve, Enhance, Boost, Strengthen. Tiêu biểu nhất, bạn có thể nhìn thấy, nếu dùng  4 từ trên đê chỉ cải thiện mang tính chủ động thì chủ ngữ sẽ nhiều hơn. Trong đó Promote lại đưa ra « cải thiện theo cách gián tiếp. Bản thân Improve, Enhance, Boost, Strengthen đã thể hiện được chủ đích của sự cải thiện của con người và sự vật.

- Thứ hai, với ý nghĩa sự thúc đẩy thì promote có phải đóng vai trò là một tân ngữ ( promote something). Đây là điểm khác biệt giữa promote và improve, strengthen. Nếu Promote dùng để chỉ sự thúc đẩy thì sẽ không dùng trong các trường hợp để chỉ người

- Thứ 3, Promote còn mang ý nghĩa về việc xúc tiến mua sắm, sử dụng dịch vụ và sản phẩm hoặc có nghĩa là thăng chức, tiến độ, đề bạt ai đó, những nghĩa trên đều khác biệt hoàn toàn với các từ Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen. 

Vì vậy bạn hãy phân biệt tách hoàn toàn Promote với những từ còn lại Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen trong các trường hợp trên, để tránh những nhầm lẫn khi sử dụng tiếng anh nhé.

>>> Với những ai đang muốn học tin học văn phòng thì bài viết chia sẻ về cách tạo khung viền đẹp trong word 2024 trên Timviec365.vn sẽ giúp bạn có được những bài học cơ bản nhất về word. Hãy Cick ngay!

2.2.2. Sự khác biệt của Accelerate

Có rất nhiều bạn nhầm lẫn  nghĩa của từ Accelerate với 5 từ còn lại Promote, Improve, Enhance, Boost, Strengthen, nhưng thực chất bản chất nghĩa của từ này khác hoàn toàn với những gì bạn đang đánh đồng

- Accelerate mang ý nghĩa  là sớm hơn dự kiến, thúc đẩy để nhanh hơn. Nghĩa này gần giống với promote, boost, tuy sự khác biệt đó chính là Accelerate nhấn mạnh hơn sự nhanh chóng và tốc độ là chính. 

- Accelerate vừa là nội vừa là ngoại nên theo sau nó có thể có hoặc không có tân ngữ. Đây chinh là điểm khác nhau giữa accelerate với strengthen, enhance.

-  Improve, enhance, strengthen, 3 từ trên đều có nghĩa là “ cải thiện”. Tuy nhiên accelerate chỉ đơn thuần nghĩa là sớm hơn, cho nhanh chứ không hẳn là cải thiện được giá trị hay chất lượng gì đó gióng 3 từ trên.

- Accelerate mang nghĩa là sự tăng tốc, ý nghĩa này được sử dụng cho xe cộ hoặc sự vật chỉ tốc độ. Ý nghĩa này hoàn toàn không xuất hiện trong các từ còn lại Promote, Improve, Enhance, Boost, Strengthen. 

Việc làm nhân sự

2.2.3. Sự khác biệt của Boost

 Sự khác biệt của Boost

Boost có nghĩa được hiểu làm làm thứ gì đó tăng trưởng lên( thành công hơn, trở nên tốt đẹp). Nghĩa hiểu này gần giống với ý nghĩa của các từ trên,  nếu bạn chưa sử dụng tiếng anh thông thạo thì sẽ dễ gây nhầm lẫn và khóa phân biệt:

- Mặc dù có nét tương đương nhưng boost nhấn mạnh chiều hướng, mức độ, liều lượng là chủ yếu không giống như improve, strengthen, enhance. Đây chính là điểm khác biệt lớn của boost và 3 từ trên.

- Boost có thể dùng ở thể bị đồng điều đó có thể giúp boost phân biệt với strengthen và Promote, hai từ này đều không chia bị động nếu chủ từ là người

- Enhance và boost cần có tân ngữ mang ý nghĩa “ làm cho thứ gì đó trở lên tốt hơn” 

Ví dụ: The tax cut will boost the economy

>>> Trong marketing hay trong mọi lĩnh vực của cuộc sống để mỗi sản phẩm, nhãn hiệu hay các tác phẩm... được sáng tạo ra nhận được sự bảo hộ của pháp luật thì chúng ta không thể không nhắc đến copyright là gì? Vậy, thuật ngữ này có ý nghĩa như thế nào mà có "uy lực" như vậy? Hãy cùng Timviec365.vn đi vào tìm hiểu về vấn đề này ngay tại bài viết liên quan nhé. Click ngay!

2.2.4. Sự khác biệt của strengthen

Strengthen được hiểu theo nghĩa là làm cho ai đó, cái gì đó trở lên mạnh mẽ hơn hoặc trở nên mạnh mẽ hơn. Strengthen và improve giống nhau ở chỗ cả hai đều cần tân ngữ( là ngoại động từ) hoặc không cần tân ngữ ( nội động từ). Ngược lại với điều đó Enhance luôn luôn cần có tân ngữ đi bên cạnh để bổ sung. Đây chính là điểm khác biệt để phân biệt được giữa enhance với Strengthen và improve.

Strengthen và improve khi chỉ người đều không dùng thể bị động. Điểm này hoàn toàn khác biệt với Enhance. Strengthen thường dùng để chỉ cường độ của sự việc hoặc sự vật hay ai đó. Điều đó có thể cho thấy Strengthen mang nghĩa hẹp hơn Improve nhưng cường độ nhấn mạnh của enhance lại mạnh hơn. Đây chính là điểm khác biệt giữa strengthen với enhance và improve.

Chỉ với sự khác biệt rất khó, bạn sẽ rất dễ gặp nhiều sự nhầm lẫn giữa các nhóm từ trên khi sử dụng tiếng anh. Để sử dụng thành thạo và tốt hơn hãy ghi nhớ những điểm khác nhau ở trên.

2.2.5. Sự khác biệt của Enhance

Enhance được hiểu là cải thiện, tăng cường(về chất lượng, danh tiếng, giá trị…) cho cái gì đó hoặc cho ai đó. Ví dụ: Khi bạn đánh giá một món ăn, từ này rất quan trọng: "This tomato sauce will enhance the flavour of the pizza".

Enhance và Improve đều là hai từ có thể có tân ngữ đi kèm phía sau để bổ trợ nghĩa và được hiểu rằng để cải thiện một thứ gì đó. Khi sử dụng hai từ này người nói hoặc người viết có chủ đích rằng họ muốn nhấn mạnh để cải thiện tình trạng đó, tốt hơn so với trước kia. Tuy nhiên giữa cả hai từ này vẫn có điểm khác nhau rõ rệt Improve  mang ý nghĩa chỉ sự cải thiện chung chung còn Enhance có nét cụ thể hơn, Enhance nhấn mạnh đến việc cải thiện giá trị, chất lượng hoặc tình trạng của điều gì đó, của ai đó.

Improve không có tân ngữ sẽ  mang nghĩa (something improve) “ thứ gì đó ở trên tốt hơn”, còn ở Enhance không tồn tại cách sử dụng này, đồng nghĩa với điều đó là sai Enhance luôn tồn tại một tân ngữ bất kỳ để bổ trợ nghĩa cho nó.  Ngoài ra Enhance có thể dùng ở từ bị động điều đó phân biệt cách chính xác giữa hai từ Enhance và Improve.

2.2.6. Sự khác biệt của Improve 

Thứ nhất, Improve là làm chúng trở lên tốt hơn, cải thiện cái gì đó. Đây là một trong những trường hợp bạn sẽ  liên tưởng khi nghĩ đến từ “ cải thiện”. Xét về tính phổ biến ở nghĩa này thì Improve bạn có thể xem nó là phổ biến nhất.

Thứ hai, sau improve luôn có hoặc không có tân ngữ đi kèm tuyef vào từng hoàn cành và trường hợp khác nhau. Với nghĩa “cải thiện thứ gì đó” thì improve cần phải có túc từ  Ví dụ như: improve English( cải thiện tiếng Anh); improve skills (cải thiện kỹ năng); improve quality of domestic goods(cải thiện chất lượng hàng hóa. Nếu bạn dùng từ Improve chỉ người không dùng thể bị động. Đó chính là điểm khác biệt rõ ràng nhất của improve

Đây chính là sự phân biệt rõ ràng nhất giữ 5 nhóm từ mà bạn hay bị nhầm lẫn Promote, Improve, Enhance, Boost, Accelerate, Strengthen. Tôi hy vọng qua bài viết dưới đây, bạn sẽ có thể phân biệt và sử dụng đúng các nhóm từ trên trong các trường hợp phù hợp để câu từ tiếng Anh của bạn đúng và có nghĩa.

Hy vọng những chia sẻ trên của tôi trong bài viết trên giúp bạn hiểu hơn về Promote là gì? Và các vấn đề thú vị khác có trong bài viết. Hãy chia sẻ những thông tin hữu ích trên đến bạn bè của bạn để họ hiểu rõ hơn về Promote là gì? Phân biệt cách sử dụng các từ đồng nghĩa với promote như thế nào nhé. Phạm Hà chân thành cảm ơn bạn đã đồng hành theo dõi bài viết trên.

>>> Tham khảo thêm: Rất nhiều cơ hội  việc làm hấp dẫn luôn được update liên tục trên Timviec365.vn mà bạn có thể nắm bắt khi click ngay tại đây và đừng quên ứng tuyển để tìm được công việc phù hợp nhất.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;