Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Cách nhận biết tính cách ẩn giấu đằng sau của người tìm việc

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 28 tháng 09 năm 2020

Theo dõi timviec365 tại google new

Làm thế nào để có thể bóc được vỏ củ hành của người ứng viên? Đây là cách nói vui của những người làm nhân sự. Hiểu ra thì đó là băn khoăn làm sao để người ứng viên có thể bộc lộc những tính cách tiêu cực ẩn sâu sau lớp vỏ bọc hoàn hảo. Muốn làm được điều này, không còn cách nào khác ngoài việc chuẩn bị cho mình một “bồ” tri thức về cách nhận biết tính của người tìm việc. Những mẹo hay nhất sẽ được chúng tôi đưa ra trong nội dung bên dưới. Không mất quá nhiều thời gian để đọc, đổi lại bạn có được những mẹo nhận biết tính cách của người tìm việc.

Chân lý của hoạt động tuyển dụng nhân sự nhất thiết bạn phải ghi nhớ đó chính là: không có ai hoàn hảo toàn diện. Do đó, chúng ta không thể tìm kiếm được người hoàn hảo mà chỉ có thể tìm kiếm được một người phù hợp. Để tìm được sự phù hợp, nhà tuyển dụng cần dựa vào những kỹ năng cứng và tính cách đặc trưng của ứng viên. Thế nhưng bạn biết đấy, đa phần những gì ứng viên biểu lộ trong suốt quá trình tuyển dụng, từ những bước đầu tiên - nộp hồ sơ cho tới khi tham gia phỏng vấn và thử việc đều là những sự “hoàn hảo sắp đặt”. Đó chỉ là yếu tố bề nổi mà thôi.

Chỉ khi nào có những sự tương tác thực sự, làm việc thực chất thì ứng viên mới có thể bộc lộ mặt trái – những nét tính cách tiêu cực. Cho đến khi đó, có thể nhà tuyển dụng sẽ cảm thấy hối hận vì chọn “nhầm” người. Thực mà nói, có thể người ứng viên đó không phù hợp với vị trí tuyển dụng, nhưng do lớp “ngụy trang” quá dày và khéo mà bạn bị che mắt, nhất định phải nắm được những công cụ hoặc mẹo hay để có thể nhận biết con người thật của ứng viên ngay từ đầu. Nhìn nhận những tính cách này theo hai mặt của nó sẽ giúp bạn đưa ra quyết định dễ dàng hơn. 

nhận biết tính cách của người tìm việc

Nhận diện tính hai mặt của tính cách ứng viên

Nhận biết tính cách của người tìm việc - “Thẩm Phán”

Những người thể hiện tính cách thẩm phán biểu lộ ra bên ngoài sẽ dễ cho chúng ta nhận thấy những mặt tích cực, ưu điểm. Chúng ta có thể liệt kê ra hàng loạt những ưu điểm đó như: có đầu óc nhận thức rất tinh tế, có tinh thần trách nhiệm lớn. Nhưng chính từ trong những ưu điểm cũng dễ dinh ra những nhược điểm. Do nhận thức rất sâu sắc về mọi vấn đề nên người có tính cách thẩm phán có thể nhìn ra dược những điểm sai, mặt trái của vấn đề. Và khi họ rơi vào những tình huống căng thẳng thì rất dễ sinh ra thói bới lông để tìm vết, luôn chú trọng tới những mặt yếu kém, hạn chế của người đồng nghiệp, ở các tình huống và ở cả những bản thân của họ, gây nên những ảnh hưởng tới không khí làm việc chung.

Có thể nhận diện được mặt tiêu cực của tính cách đàm phán này dựa vào cách mà họ thể hiện. Họ thường tự cho rằng, việc nhận ra những sai lầm của công việc sẽ giúp cho mọi việc được cải thiện hơn. Điều đó là đúng, nhưng cách thể hiện có tiêu cực hay không thì bạn hoàn toàn có thể  kiểm chứng bằng câu hỏi hỏi về những công việc mà họ đã từng làm. Hãy lắng nghe họ miêu tat lại công việc, thấy được cách họ miêu tả về các tình huống xoay quanh công việc. Nếu như câu chuyện của họ chứa đựng những sự tiêu cực và cho đến thời điểm kể lại họ vẫn bộc lộ một thái độ giận dữ thì có thể thấy rằng, người này đã để cho mặt trái tiêu cực trong tính cách của mình lấn át.

Người có tính cách kiểm soát

Đặc điểm của người có tính cách kiểm soát đó là rất tự tin, họ luôn luôn chủ động tạo ra nhiều sáng kiến ở trong công việc. Thế nhưng, những người có tính cách này luôn có xu hướng thichsd dược kiểm soát cũng như lấn ất người khác. Xuất phát từ quan điểm chỉ có thể đạt được hiệu suất công việc một cách tố nhất khi chúng ta đưa tất cả mọi thứ vào trong một vòng kiểm soát chặt chẽ, luôn luôn cố gắng đảm bảo mọi kết quả công việc một cách tốt nhất.

Để có thể nhận biết tính cách của người tìm việc có tính kiểm soát một cách chính xác nhất, các bạn nên hỏi họ những câu hỏi về cách quản lý chất lượng của sản phẩm. Nếu như họ khăng khăng khẳng định rằng mọi việc phải thông qua họ hoặc là tuân theo toàn bộ chỉ thị mà họ đưa ra thì có nghĩa rằng những người như thế đang có khả năng lớn rơi vào nhóm người để cho sự tiêu cực của tính kiểm soát lấn át.

Người tìm việc có tính cách “Né Tránh”

Né tránh không bị đánh giá là một tính cách xấu. Bởi vì những người có tính cách né tránh nhận thức rất sâu sắc về giá trị của công việc cũng như sự lạc quan và tích cực của mình trong nhiều tình huống khác nhau. Tuy vậy, khi người có tính cách né tránh gặp phải những vấn đề phức tạp, khó khăn thì họ thường sẽ cố tìm mọi phương án để có thể né tránh. Do không bao giờ đối diện trực tiếp với mọi khó khăn tất yếu trong công việc cho nên người có tính cách né tránh thường không gặt hái được những thành quả

Việc làm quản lý nhân sự

Cách nhận biết tính cách của người tìm việc

Ứng viên có tính cách “Toàn Hảo”

Tính cách toàn hảo mang về lợi thế cho khả năng tổ chức cũng như chú trọng đến yếu tố chi tiết.Những mặt trái của người có tính cách này chính là đôi khi họ sẽ đưa ra những yêu cầu quá cao, đến mức độ hoàn hảo toàn mỹ. rằng mọi thứ phải tuân theo một trật tự hay quy trình và được thực hiện để đạt đến một kết quả hoàn hảo nhất. Tính cách này sẽ dễ xung đột với nhiều dạng tính cách khác khi làm việc, nhất là không thể nào cùng chung bầu trời với người có tính cách sáng tạo

Để biết một người có mang tính cách toàn hảo hay không thì là chuyện dễ nhưng điều quan trọng là chúng ta muốn nhận biết rằng người có tính cách toàn hảo đó liệu có để cho mặt xấu của tính cách thắng thế hay không? Vậy thì bạn có thể đưa ra câu hỏi cho họ rằng : Khi có sai lầm nào đó xảy ra thì họ sẽ làm thế nào để có thể xác định được trách nhiệm thuộc về ai. Nếu họ khảng định sai lầm mà họ mắc phải là do một cá nhân khác thì chắc chắn người toàn hảo đó đang tiêu cực.

Người có tính cách “Làm Vui Lòng” người khác

Những người thuộc loại tính cách này thường rất quan tâm, để ý tới những người xung quanh và họ rất dễ đồng cảm. Tưởng như chẳng còn gì để phàn nàn với nét tính cách này nữa thế nhưng ẩn chứa đằng sau tính cách đồng cảm này vẫn còn đó những mặt trái. Khi bị đẩy vào những tình thế cùng cực thì người có tính cách làm vui lòng người khác sẽ thể hiện tính cách của mình không thật lòng. Họ chỉ chạy theo một mục tiêu lớn nhất đó là miễn có thể làm hài lòng, làm vui lòng sếp và những người đồng nghiệp để họ yêu mến bạn .

Nên đặt họ vào trong tình huống  phải chọn lựa giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của đồng nghiệp để xem  họ chọn lựa như thế nào. Thường thì câu trả lời đưa ra một cách tự nhiên sẽ là hướng tới lợi ích chung. Nhưng nếu người đồng nghiệp trả lời vấn đề này không dứt khoát và đưa ra lý do là không muốn làm mất lòng đồng nghiệp thì rất có thể những người này đang có chiều hướng đưa tính cách đó đi theo một con đường  tiêu cực. Nhưng thông thường sự tiêu cực với tính cách này không quá nghiêm trọng. Nó chỉ là vấn đề về mặt tình cảm.

Việc làm hành chính nhân sự

Người ứng viên có tính cách “Hiếu Động”

Tính cách hiếu động có nghĩa là người đó có sự linh động lớn và do đó có nguy cơ cao đối đầu với những sự rủi ro.  Thế nhưng, người hiếu động lại hiếm khi nào có được cảm giác hài lòng đói với công việc hiện tại mà họ đang là. Đổi lại họ lúc nào cũng muốn tìm kiếm một điều gì khác để có thể làm. Chính vì điều này mà dẫn tới việc người hiếu động có thể làm được nhiều việc hơn nhưng là làm với thái độ hời hợt, mỗi việc được thực hiện chẳng đi đến đâu cả.

Chúng ta có thể kiểm chứng xem sự hiếu động trong tính cách của ứng viên có tiêu cực hay không khi mà nhìn vào quá trình hoạt động và làm việc của họ trước đó. Liệu họ có phải là người thường xuyên nhảy việc hay không? Liệu họ có thể làm một công việc nào quá 6 tháng? Nếu như câu trả lời đều thiên về những dấu hiệu tiêu cực thì có thể khẳng định rằng người có tính hiếu động này rất thiếu sự kiên nhẫn. Bạn cũng dễ nhận ra trong cách nói chuyện của họ khi cuộc phỏng vấn mới chỉ diễn ra được vài phút mà thôi.

>>> Xem ngay: Danh sách việc làm Vĩnh Long được cập nhật liên tục. Ứng viên nên tham khảo để có sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân

Phương pháp nhận biết tính cách của người tìm việc

Tính cách quá “Cảnh Giác”

Thuộc vào nhóm người có tính cách cảnh giác cao độ thường có thể tin cậy hoàn toàn. Bởi chúng ta có thể căn cứ vào sự cẩn trọng của họ đối với công việc. Mặt trái mà tính cách này bộc lộ đó chính là thường xuyên phải đối diện với những nỗi lo sợ. Họ rất dễ bị rơi vào cái bẫy tâm lý khi mà bất kể khi nào người cảnh giác cao cũng lo lắng về những rủi ro có thể xảy ra, họ còn mất quá nhiều thời gian để suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định, dù cho đó chỉ là những quyết định quá đỗi nhỏ bé.

Đưa ra một câu hỏi tình huống như: bạn sẽ làm gì nếu như sếp của bạn chuyển bạn sang ngồi cạnh một người đồng nghiệp rất thân thiết với bạn. Đứng trước câu hỏi này thường thì người có tính cách cảnh giác sẽ tỏ ra băn khoăn và do dự nhiều. Họ có thể đưa ra nhiều tình huống, trường hợp bất lợi. Trong khi đó thực ra giải quyết vấn đề này lại chẳng có gì to tát như thế.

Bên cạnh những thủ thuật mà chúng tôi đã tình bày thì bạn cũng có thể tìm hiểu rõ hơn về tính cách của người ứng viên thông qua việc sử dụng những công cụ chuyên dụng thiết kế sẵn cho việc tìm hiểu sâu hơn về ứng viên. Hãy dựa vào môi trường làm việc cũng như căn cứ vào mức độ áp lực trong công việc và cách thức quản lý để khiến cho ứng viên bộ lộ những nét tính cách trên một cách tích cực thay vì không lựa chọn họ chỉ vì tính cách của họ có xu hướng tiêu cực. Nhận biết tính cách của người tìm việc cũng bởi vì mục đích ấy. Dựa vào những gì đã phân tích, có lẽ bạn nên chốt hạ những nét tính cách nào nên được tuyển dụng.

4 nét tính cách của ứng viên bạn nên tuyển dụng

Khi tuyển dụng, người ta căn cứ vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, yếu tố tính cách sẽ khiến cho họ có cái nhìn chuẩn xác hơn đối với từng ứng viên. Trước khi có sự gặp gỡ phỏng vấn, nhà tuyển dụng đã phải sàng lọc ứng viên thông qua hồ sơ tfm việc. Chính vì thế, bạn có thể nắm bắt tính cách ứng viên ngay ở trong bộ hồ sơ tìm việc. Hãy nhìn nhận sự khéo léo bước ra từ trong tính cách đó như thế nào. 

Khéo léo chính là một điều kiện quan trọng trong sự cạnh tranh giữa các ứng viên với nhau giữa thời đại kinh tế tri thức. Tuy vậy, liệu sự khéo léo thông qua cách thể hiện bản hồ sơ xin việc có thể hiện được trình độ chuyên môn của người ứng viên hay không? Ngoài sự khéo léo, nhà tuyển dụng còn cần phải nhìn thấy ở ứng viên những tố chất khác tương thích với thị trường kinh tế thương mại. Vậy đâu là tính cách mà tuyển dụng muốn tìm được ở các ứng viên. Bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn thấy được 6 nét tính cách hay nhất của ứng viên mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn tìm kiếm được ở ứng viên.

Sự kiên cường

Các ứng viên của bạn có tìm được cơ hội ngay trong nghịch cảnh. Nếu như bạn cố ý tạo ra nghịch cảnh cho họ nhưng kết quả bạn nhìn thấy là sự kiên cường vượt  qua thử thách đó một cách xuất sắc. Lúc đó, họ xứng đáng đứng ở vị trí mà công ty tuyển dụng. Trong cuộc sống thử thách luôn vây quanh mỗi chúng ta, nó thường bất ngờ ập tới. Chỉ những người thực sự kiên cường mới không để nó đánh bại. huống hồ, đối với môi trường việc làm kinh doanh ngày một phức tạp và khó khăn, người nhân viên mạnh mẽ là người dù có bị thử thách đánh ngã thì họ vẫn cố gắng đứng lên bằng những sức mạnh cuối cùng.

Và công ty nào cũng vậy, họ chưa cần tới một nhân viên có thể nhanh chóng mang về những thành tựu to lớn trong điều kiện thuận lợi mà họ chỉ mong có được những ứng viên luôn kiên cường đứng trong những cơn bão của thị trường khi họ chỉ có bên cạnh những điều kiện hết sức bất lợi. Những người như vậy chính là những người có thể biến nghịch cảnh trở thành lợi thế của bản thân để vượt thác ra khỏi mọi cơn giông bão. Do đó, những ứng viên biết cách điều chỉnh và ứng phó với nghịch cảnh chính là niềm mong mỏi của công ty, cũng là niềm mong muốn  của chính bạn – những nhà nhân sự tâm huyết với nhiệm vụ và công việc của mình.

Việc làm nhân sự tại Hà Nội

Tính cách tiết kiệm

Tiết kiệm ở đây là sự tiết kiệm trong công việc. chúng ta không thể biết họ chi tiêu như thế nào trong cuộc sống nhưng nhất thiết chúng ta cần biết họ sử dụng quỹ thời gian của bản thân cho công việc như thế nào? Ứng viên có phải là người có khả  năng làm được nhiều việc một cách hiệu quả mà quỹ thời gian lại rất tiết kiệm hay không? Công ty sẽ rất hưng thịnh khi có thể tuyển dụng được những cái đầu lạnh” luôn có ý tưởng đóng góp để giảm chi phí tiêu dùng một cách hiệu quả. Làm sáo để đưa sản phẩm tới khách hàng một cách nhanh chóng mà không tốn kém để bảo trì nguồn lợi nhuận không bị hao hút nhiều. Thực sự đó là những ứng viên có thể giải được bài toán kinh doanh cho doanh nghiệp. Và đương nhiên, nhiệm vụ của người tuyển dụng là phải nắm bắt được họ, phải tuyển dụng được họ trở thành một nguồn nhân lực mạnh mẽ, tiềm năng để phát triển công ty.

>> Tìm hiểu thêm:  Cách nhận diện ra một ứng viên có kỹ năng giao tiếp tốt

Làm gì để nhận biết tính cách của người tìm việc

Khi có họ, công ty bạn mới có cơ hội vươn ra với thị trường rộng lớn, mới có được những vị trí quan trọng trong thị trường. Những ứng viên giàu ý tưởng luôn mang tới cho công ty cách thức đề tồn tại và phát triển cao hơn các doanh nghiệp khác với nguồn chi phí bỏ ra thấp hơn họ. Đó mới là giá trị chuẩn của sự cạnh tranh.

Sự linh hoạt

Linh hoạt là yếu tố đưa tới sự phát triển không ngừng. Trong thời buổi thị trường phức tạp, kinh tế đa dạng và tỉ lệ cạnh tranh cao, mọi doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những rủi ro cạnh tranh. Nhưng nếu như công ty bạn  có được đội ngũ nhân viên có suy nghĩ và hành động linh hoạt thì họ chính là những trụ cột vững chãi để đưa công ty vượt qua mọi môi trường luôn thay đổi, biến động. Nhiệm vụ đứng đầu nằm ở chính nhà tuyển dụng. Bản thân người tuyển dụng có linh hoạt thì mới có thể nhìn nhận thấy sự linh hoạt ở bên trong mọi ứng viên. 

Hãy đưa ra những bài test để kiểm tra khả năng của ứng viên. Bài test đó phải đủ độ thách thức với tư duy và suy nghĩ nhanh nhậy của ứng viên, để dễ dàng nhận ra nhất đâu là ứng viên có tài ứng biến và kịp thời ứng biến với những thử thách bạn đưa ra. Áp dụng những mẹo dưới đây nếu như bạn chưa biết phải làm gì?

  • Mang tới những lời để nghị mới mẻ cho ứng viên.
  • Sử dụng nhiều cách khác nhau cho cùng một ứng viên để thử thách sự inh hoạt của ứng viên
  • Nhanh chóng kịp thời chỉnh sửa kế hoạch khi gặp ứng viên nằm ngoài dự trù.

Và khi bạn đã yên tâm với một vài ứng cử viên sáng giá, hãy đưa tới họ nhiều nhiệm vụ khác nhau và mong chờ nhận lại kết quả tốt nhất mà không cần phải kiểm soát trong quá trình họ làm việc.

Việc làm chuyên viên kinh doanh

Có niềm đam mê

Đôi khi, vì nhu cầu cuộc sống mà con người đã phải cất giữ những niềm đam mê để chạy theo những nhu cầu cần thiết của xã hội. Và khi ứng viên tìm đến với doanh nghiệp của bạn cũng vậy. Bạn nên nhìn nhận và phân loại ứng viên dựa vào tiêu chí của niềm đam mê. Hãy hỏi ứng viên lý do vì sao họ lại chọn công ty để ứng tuyển. Trong nhiều câu trả lời khác nhau, nếu bạn nhận được một đáp án là vì niềm đam mê với công việc và cụ thể là với vị trí ứng tuyển thì bạn nên cân nhắc người đó. Bởi sau rất nhiều lý do, niềm đam mê chính là một phần có thể giúp cho công ty của bạn phát triển. Người có niềm đam mê chính là người có thể tạo nên nhiều kết quả bất ngờ.

Như vậy, chúng ta có thể nhìn nhận 4 nét tính cách này tựa như 4 yếu tố khách quan trong góp phần cho bạn những đánh giá sát và sâu hơn nữa về chất lượng của ứng viên. Còn rất nhiều  nét tính cách thú vị mà mỗi nhà tuyển dụng nên list ra để có thể đưa vào làm tiêu chí cho tuyển dụng. Bởi mỗi công việc, mỗi vị trí khác nhau sẽ cần tới những nét tính cách khác nhau.

Bí quyết phát hiện tính cách của ứng viên ngay từ cái nhìn đầu

Để biết được tính cách của ứng viên có phù hợp với văn hóa làm việc của công ty mình hay không nhà tuyển dụng có thể mất rất nhiều thời gian. Nhưng với cách mà chúng tôi tổng hợp ngay sau đây sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được người ứng viên nhanh hơn.

Quy tắc người lễ tân

Khi sử dụng các phương pháp phỏng vấn thông thường chắc chắn các nhà tuyển dụng sẽ không thể khai thác các thông tin sâu từ ứng viên , do đó bạn nên việc áp dụng những câu hỏi mới và hình thức phỏng vấn người lễ tân để thử tính cách thực sự của ứng viên. Chắc chắn rằng khi đi phỏng vấn ứng viên sẽ giữ thái độ đúng mực va tính cách đạt điểm tròn để bạn thấy tốt nhất nên rất khó để nắm rõ họ chỉ trong một buổi phỏng vấn vậy nên quy tắc người lễ tân ra đời.

Đây cũng không phỉa là một biện pháp phức tạp gì, khi áp dụng hình thức này bạn hãy tham khảo ý kiến của bộ phận lễ tân xem ứng viên đã cư xử thế nào khi đến công ty. Nếu được hãy hợp tác với nhân viên lễ tân và cho danh sách các ứng viên đến phỏng vấn để họ chú ý giúp bạn. Hãy hỏi họ về những điều ứng viên đã làm khi hỏi chuyện, hay lúc ở trong phỏng chờ họ đã làm gì. Đây là nét đặc biệt thể hiện đúng con người của ứng viên khi không bị áp lực và điều lo lắng gây sức ép.

Bên cạnh đó nhà tuyển dụng cũng có thể hỏi những nhân viên bảo vệ hay lao công để biết thêm về cách xử của ứng viên với mọi người xung quanh và xem họ có đủ thật thà cùng thẳng thắn để ở lại doanh nghiệp của mình hay không. Việc nhận ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau sẽ phần nào khiến nhà tuyển dụng có cách nhìn bao quát và tổng thể nhất về con người ứng viên bởi những lúc đối diện với người không qua trọng họ sẽ để lộ bản chất thật.

Tuyển dụng nhanh tại timviec365.vn

Để giúp bạn săn đầu người hiệu quả timviec365.vn là web site tuyển dụng hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cùng hệ thống hồ sơ ứng viên phong phú. Ví dụ bạn đang muốn tìm các ứng viên có nhu cầu việc làm tại Long An thì chỉ cần đăng tin là sẽ có ngay được nhiều ứng viên tiền năng. Để giúp các nhà tuyển dụng cũng như ứng viên dễ dàng chọn lọc nhất chúng tôi thiết kế giao diện thân thiện với khách hàng nhưng có hiệu quả tích cực nhất. Vừa tiết kiện chi phí đăng tin vừa có những hồ sơ chất lượng còn gì lãi bằng khi bạn đăng ký thông tin tại site việc làm nhanh của chúng tôi. Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ số điện thoại Hotline.

Tìm việc

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý