Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Chữ ký gmail và cách tạo chữ ký gmail chuyên nghiệp mà bạn cần biết

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Tạo CV online

cách tạo chữ ký gmail

1. Tham khảo các mẫu chữ ký gmail đẹp

Những mẫu chữ ký gmail chuyên nghiệp dành cho công ty hay cá nhân có thể tham khảo dưới đây chính là một số mẫu chữ ký email đẹp và thông dụng. Các bạn chỉ cần tìm kiếm các chữ ký trong gmail phù hợp với sở thích của mình và đưa chúng vào trong các văn bản gửi thư qua gmail. Chúng ta cùng nhau tham khảo một vài mẫu chữ ký email ấn tượng được lấy từ các công ty doanh nghiệp. Và bạn có thể sử dụng mẫu chữ ký gmail khi gửi mẫu CV cho nhà tuyển dụng thông qua email mà bạn đang muốn ứng tuyển việc làm.

+ Chữ ký gmail đẹp Công ty Global CyberSoft

cách tạo chữ ký gmail

+ Mẫu chữ ký email chuyên nghiệp Công ty điện tử viễn thông Ánh Dương

+ Mẫu chữ ký email đẹp Công ty VNG

+ Mẫu chữ ký gmail chuyên nghiệp Công ty International Colormate

+ Mẫu chữ ký gmail Công ty Chiến Long

+ Chữ ký mail Công ty DTP

+ ....

Xem thêm: Cách đăng xuất gmail trên máy tính

cách tạo chữ ký gmail

2. Hướng dẫn cách tạo chữ ký gmail chuyên nghiệp

Để tạo chữ ký gmail, bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào Gmail, sau đó, kích chuột vào viểu tượng cài đặt trên góc phải màn hình và chọn phần Cài đặt ( Settings )

Bước 2: Ở mục Cài đặt chung ( General ), tìm chọn mục Signature, chọn đánh dấu vào mục phía dưới của mục Không thêm chữ ký để soạn thảo chữ ký

Bước 3: Nhấn Save Change

Sau khi thực hiện xong, để kiểm tra chữ ký đã được ghi nhận hay chưa thì bạn mở khung soạn thảo email mới, chữ ký sẽ xuất hiện ở cuối thư và các bạn chỉ việc nhấp nội dung như bình thường.  Thêm chữ ký vào gmail quả thực vô cùng dễ dàng. Khi các bạn không biết  cách tạo chữ ký gmail  cũng bởi vì các bạn không nắm được những thao tác bên ngoài những thao tác thông thường về gửi mail thường ngày. Trên đây là các bước cơ bản nhất của cách tạo chữ ký trên gmail thông thường. Và nếu bạn chỉ cần có như vậy thì thật dễ thực hiện đúng không nào. Tuy nhiên, ứng dụng này còn mang tới cho chúng ta nhiều điều lý thú hơn thế. Ngoài việc tạo chữ kí gmail đơn giản thì chúng ta có thể tạo chữ ký chuyên nghiệp trong gmail, làm chữ ký gmail đẹp mắt... Nội dung tiếp theo chúng tôi sẽ gửi tới cho các bạn một số cách chèn chữ ký trong gmail ấn tượng hơn nữa.

3. Chèn ảnh vào chữ ký gmail

Cùng gần giống như chèn ảnh vào word thì chèn hình ảnh vào chữ ký trong gmail chính là phương pháp giúp cho đối tượng nhận gmail/email chú ý nhiều hơn tới những thông tin liên quan của bạn. Vậy nên, trường  hợp này được áp dụng khá hiệu quả đối với khi bạn muốn gửi thư xin việc làm và một số trường hợp khác.  Để tao chữ ký gmail với hình ảnh thì các bạn hãy thực hiện qua các bước sau:

+ Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Gmail

+ Bước 2: Kích vào biểu tượng Cài đặt ở góc màn hình

+ Bước 3: tìm phần Signature, kích chọn vào mục dưới mục No Signature và chọn vào biểu tượng Pícture

cách tạo chữ ký gmail

Tại đây bạn có thể chọn ngay những bức hình có trong thư mục trên máy tính của bản (Upload) hoặc tải lên từ My Drive

+ Bước 4: Chọn ảnh, nhấn Select để hệ thống có thể tiến hành thực thi.

Nếu muốn sửa chữ ký trong gmail, bạn chỉ cần thực hiện lại các thao tác giống với các bước đã thực hiện theo cách đặt chữ ký trong gmail đã chỉ ở trên và thay đổi lại chữ ký theo ý bạn muốn và nhấn Save là được. Cả cách tạo chữ ký gmail đẹp và cách sửa chữ ký gmail đều rất dễ thực hiện. Chỉ cần một chút mẹo nhỏ để tạo chữ ký trên gmail các bạn có thể vừa có chữ ký trong mail là bản word, lại vừa có thể tạo chữ ký trong email là bản hình ảnh. Chữ ký email vừa mang tới cho bạn sự thú vị, mới mẻ lại vừa có thể giúp cho bạn tạo được ấn tượng tốt nhất với người nhận mail.

Trong cách gửi mail xin việc thì chữ ký email của bạn cũng sẽ phần nào thể hiện "cá tính" của bạn. Do vậy hãy chọn một chữ ký thật phù hợp và đặc biệt là đối với những nhà tuyển dụng khó tính. 

>>> Bạn có biết làm thế nào để chuyển hình ảnh sang word đơn giản nhất? Thật may vì đã có những phần mềm ưu việt được cập nhật tại đây sẽ cho bạn thông tin phần mềm cần dùng đến khi muốn "hô biến" file ảnh sang file word.

4. Những lời khuyên bổ ích để tạo chữ ký mail đẹp

4.1. Nên sử dụng màu sắc đơn giản

Khi chúng ta thêm màu sắc cho chữ khí thì sẽ khiến phần này nổi bật hơn. Tuy nhiên thì bạn không nên để nó quá nổi bật và thiếu tính nhất quá với toàn văn bản thư bạn gửi. Bạn chỉ cần thêm một cho đến hai màu sắc khác nhau cho phần chữ ký và nên chọn màu đơn giản, tông màu nhẹ thôi nhé. Cùng với đó, các bạn nên sử dụng những kiểu highlinght thật tinh tế để có thể tạo ra sự hài hòa.

4.2. Tạo nút tiện ích Call To Action

Nếu như chúng ta đang mong chờ một lời hồi đáp nhanh từ nhà tuyển dụng nào đó, bên cạnh chữ ký, bạn hãy tạo nút Call to action và thường xuyên cập nhật nó. Bởi nó có ý nghĩa nhắc đối phương hãy hành động. Nút này nên được thiết kế đơn giản và hài hòa để người nhận mail cảm giác đây là một sự kết thúc nhẹ nhàng, một lời tái bút chân thành hơn là để họ cảm thấy như một sự thúc giục, “rủ rê”.

cách tạo chữ ký gmail

4.3. Chữ ký được thiết kế thân thiện với thiết bị di động

Hầu hết, nhiều người cón thói quen check email quá điện thoại di động bởi sự tiện dụng, nhanh chóng. Vì thế, bạn hãy nghĩ rằng, người nhận mail của bạn cũng có thói quen này. Hãy thiết kế một chữ ký vừa dễ đọc, vừa dễ hiểu được chất riêng của bạn thể hiện trong đó. Ngoài ra, cần phải lưu ý tới cỡ chữ khi đọc qua điện thoại di động đảm bảo đủ độ lớn để dễ đọc. Thực hiện điều đó với các nút liên kết nữa nhé.

Nói chung, chúng ta nắm được những cách tạo chữ ký trong email sẽ giúp cho mail của bạn trở nên đẹp mắt và gây được ấn tượng tốt nhất đối với người nhận. Hiệu quả tuyệt vời đôi khi lại đến từ chính những thiết kế chữ ký trong gmail đẹp. Đừng bỏ qua những điều nhỏ bé để cuộc sống của chúng ta thêm phần thi vị hơn và thành công hơn.

Tìm việc làm nhanh

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý