Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì? Hệ quả và nhân tố tác động

Tác giả: Hà Ngọc Ánh

Lần cập nhật gần nhất: ngày 28 tháng 08 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

Sự phát triển kinh tế, chênh lệch thu nhập đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo đó là chênh lệch thu nhập bình quân đầu người. Hiện nay, phân chia thu nhập bình quân tại nước được chia thành 5 nhóm. Vậy 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì?

1. Câu trả lời dễ hiểu nhất cho 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì?

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tại nước ta không thể tránh khỏi tình trạng phân tầng xã hội. Phân tầng xã hội có thể hiểu đơn giản là sự phân hóa giàu nghèo, sự phân chia giữa các giai cấp, tầng lớp, … Tuy nhiên, trong bài viết này chúng ta chủ yếu sẽ đề cập đến sự phân tầng trong kinh tế - phân hóa giàu nghèo – mà một trong những yếu tố quan trọng tác động đến các nghiên cứu phân tầng này đó là phân chia về các nhóm thu nhập tại nước ta.

Câu trả lời dễ hiểu nhất cho 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì?
Câu trả lời dễ hiểu nhất cho 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì?

Chắc hẳn các bạn đã nghe rất nhiều về 5 nhóm thu nhập tại nước ta và cũng đã hiểu sơ sơ về 5 nhóm thu nhập này rồi. Cụ thể, 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam được phân cấp dựa vào sự chênh lệch thu nhập bình quân đầu người, số lượng tài sản sở hữu, và một số yếu tố khác. Năm nhóm này từ nhóm 1 đến nhóm 5 bao gồm các tương ứng nghèo, cận nghèo, trung bình, khá, giàu.

Sự phân chia thu nhập giữa các nhóm này còn chịu tác động bởi khu vực mà cụ thể ở đây là giữa thành thị và nông thôn. Theo quyết định 59/2015/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ thì phân chia thu nhập giữa các nhóm áp dụng từ 2016 đến 2020 như sau:

- Nhóm 1 - nhóm nghèo: đối với khu vực nông thôn, nhóm nghèo có thu nhập bình quân đầu người từ 700 ngàn đồng một tháng trên một người trở xuống. Đối với khu vực thành thị, có thu thu nhập bình quân là 900 ngàn đồng trở xuống.

- Nhóm 2 – cận nghèo: đối với khu vực nông thôn, nhóm cận nghèo có thu nhập bình quân đầu người từ 700 ngàn đồng một tháng trên một người trở lên đến dưới 1 triệu đồng. Đối với khu vực thành thị, có thu thu nhập bình quân là 900 ngàn đồng trở lên đến dưới 1 triệu 300 ngàn đồng.

Xem thêm: Rất nhiều việc làm bán hàng có yêu cầu dễ dàng để trúng tuyển được, mức lương cũng khá cao, cao tùy cấp bậc

Sự phân chia thu nhập giữa các nhóm này còn chịu tác động bởi khu vực
Sự phân chia thu nhập giữa các nhóm này còn chịu tác động bởi khu vực

- Nhóm 3 – trung bình: nhóm có thu nhập trung bình khu vực nông thôn có mức thu nhập từ 1.000.000 đến 1 triệu 500 ngàn đồng, khu vực thành thị có mức thu nhập từ 1.300.000 đồng đến 1.950 ngàn đồng.

- Nhóm 4 – Khá: nhóm có thu nhập trung bình khu vực nông thôn có mức thu nhập từ 2.000.000 đến 3 triệu 500 ngàn đồng, khu vực thành thị có mức thu nhập từ 2.200.000 đồng đến 4.000.000 đồng.

- Nhóm 5 – Giàu: nhóm có thu nhập trung bình khu vực nông thôn và thành thị có mức thu nhập cao hơn 5 triệu đồng.

Tuy nhiên, theo thời gian, sự phân chia nhóm thập này sẽ thay đổi đáng kể, cùng với đó là sự chênh lệch giữa thu nhập của nhóm 1 và nhóm 5 cũng trở nên rõ ràng hơn. Dần dà theo thời gian, con số chênh lệch này ngày một lớn đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm thu nhập.

Bạn có thể theo dõi hình ảnh sau để nhìn thấy rõ sự chênh lệch này.

Thu nhập trung bình giữa các nhóm
Thu nhập trung bình giữa các nhóm

Nhìn vào các con số thống kê này có thể thấy rằng, sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm mà cụ thể là giữa nhóm một và nhóm năm ngày càng lớn. Song song với sự chênh lệch này còn là sự chênh lệch giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Song song với đó, là sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn đang chuyển hướng với tốc độ gia tăng thu nhập khu vực nông thôn nhanh hơn cả. Nguyên do của điều này đó là ngày càng nhiều bà con nông dân biết nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế để nâng cao năng suất, hiệu suất công việc và thu nhập, nhanh chóng trở thành những phú nông.

Sự chênh lệch giữa các nhóm thu nhập chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau do mỗi người trong xã hội đều có những năng lực khác nhau, họ có điều kiện khác nhau, nền tảng vốn khác nhau cũng như sự đóng góp cho xã hội là khác nhau. Dựa vào sự chênh lệch giữa 5 nhóm thu nhập tại nước ta mà các cá nhân, nhà lãnh đạo, … sẽ có những chính sách chi tiêu cụ thể, chế độ an sinh xã hội phù hợp với từng đối tượng.

Xem thêm: Thông tin từ các nhà tuyển dụng việc làm nhân viên kinh doanh mới nhất, việc làm nay luôn có nhu cầu tuyển dụng lớn, rất nhiều sinh vơi mới ra trường lựa chọn. 

2. Những nhân tố tác động đến sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các nhóm

Khi nói về nguyên nhân dẫn dễ sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm người ta thường nhắc tới hai nguyên nhân chính là nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là từ bản thân mỗi người có nền tảng kinh tế khác nhau, điều kiện phát triển khác nhau, năng lực nghề nghiệp, trình độ tri thức, chế độ đào tạo, tư duy khác nhau. Còn nguyên nhân khách quan ta phải kể đến các yếu tố sau:

Những nhân tố tác động đến sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các nhóm
Những nhân tố tác động đến sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các nhóm

- Yếu tố địa lý: nếu để ý một chút, bạn sẽ thấy rằng tỉ lệ hộ cận nghèo và hộ nghèo tại khu vực miền núi, biên giới chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn so với đồng bằng. Nguyên do là bởi vì khu vực miền núi khí hậu khắc nghiệt hơn, địa hình phức tạp hơn, dân cư thưa thớt gây nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Bởi thế nên yếu tố địa lý tác động không nhỏ đến sự phân chia 5 nhóm thu nhập này. Hay lấy đơn cử như trong cùng một khu vực miền núi hoặc nông thôn, khu vực nào có điều kiện thuận lợi hơn sẽ phát triển kinh tế hơn, điều này cũng cho thấy thu nhập bình quân đầu người cao hơn.

- Khí hậu: khí hậu là nhân tố tiếp theo tác động đến sự phân chia 5 nhóm thu nhập. Cụ thể, khu vực miền núi phía bắc có khí hậu khắc nghiệt hơn với sạt lở đất, sương mù, … cản trở quá trình trồng trọt, chăn nuôi, trong khi đó, khí hậu khu vực nam bộ ấm hơn, thuận tiện hơn vì thế mà thu nhập bình quân đầu người tại đây cũng cao hơn. Trong cùng một đới khí hậu cũng vẫn sẽ có sự chênh lệch thu nhập, chẳng hạn cùng có khí hậu lạnh giá vào mùa đông những Sapa lại rất thu hút khách du lịch trong khi đó những vùng khác thì không, điều này kéo theo nguồn thu nhập của dân cư Sapa đa dạng hơn, tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người cao hơn.

Yếu tố địa lý
Yếu tố địa lý

- Văn hóa chi tiêu: giữa các vùng như thành thị - nông thôn hay miền Nam và miền Bắc nguồn chi đối với từng cá nhân cũng chênh lệch. Tuy nhiên, văn hóa chi tiêu không tác động quá nhiều đến 5 nhóm thu nhập này vì lẽ, khi người ta tiêu càng nhiều thì sẽ càng có nhiều động lực để thu.

- Các chính sách phát triển kinh tế: Tùy vào từng địa phương khác nhau ban lãnh đạo địa phương cũng sẽ có những định hướng nghề nghiệp bản thân, kế hoạch phát triển kinh tế khác nhau. Hiệu quả của những kế hoạch này là không giống nhau. Từ đó tác động đến nguồn thu nhập bình quân của người dân.

Xem thêm: Cơ hội việc làm tư vấn rất hấp dẫn từ các nhà tuyển dụng hàng đầu, việc làm thuyết phục khách hàng, giải đáp thắc mắc, tư vấn chăm sóc khách hàng... 

3. Sự phân chia 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?

Như đã nói ngay từ đầu, sự phân chia của 5 nhóm thu nhập tại nước ta giúp chính phủ có những căn cứ xác định, phân tích công việc nhằm hoạch định ra những chiến lược phát triển kinh tế phù hợp cho từng thời kỳ. Riêng đối với người lao động, sự phân chia các nhóm thu nhập này sẽ để lại mặt tích cực và tiêu cực sau:

- Tiêu cực: sự phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng đến các văn hóa xã hội khác. Sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo từ đó dẫn đến việc văn hóa xã hội bị ảnh hưởng mà cụ thể đó là nhiều người nghèo không được coi trọng trong xã hội, bị hạ thấp giá trị bản thân, khó tìm việc làm, không biết thất nghiệp nên làm gì, tỉ lệ người vô gia cư tăng cao, vấn đề ô nhiễm môi trường, chất lượng cuộc sống thấp, …

CV xin việc

Sự phân chia 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?
Sự phân chia 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?

- Tích cực: sự phân chia thu nhập dẫn đến phân hóa giàu nghèo thúc đẩy tinh thần phấn đấu, làm giàu, phát triển kinh tế của những người có mức thu nhập thấp trong xã hội. Cụ thể hiện nay nhiều người nông dân đã vươn lên trở thành các phú hào, hay các doanh nhân khởi nghiệp thành công từ hai bài tay trắng đã trở thành tấm gương tích cực cho người lao động.

Như vậy, nắm rõ sự phân chia 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam giúp bạn xác định được mình thuộc nhóm thu nhập nào cùng với đó là những nhân tố tác động và hệ quả của sự phân chia thu nhập này. Hy vọng rằng, thông qua bài viết này bạn đã nắm rõ thông tin về 5 nhóm thu nhập tại Việt Nam là gì cũng những chia sẻ hữu ích khác cho mình.

4 nhóm ngành luôn mang tới những tò mò về thu nhập

Những nhóm ngành thường được người lao động “soi” kỹ về mức thu nhập thường có mức thu nhập hấp dẫn. Cùng tìm hiểu 4 nhóm ngành luôn mang tới những tò mò về thu nhập để nắm rõ hơn bạn nhé!

4 nhóm ngành luôn mang tới những tò mò về thu nhập

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý