Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Chuyển đổi số là gì? Quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 09 tháng 04 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

Đi lên cùng thời đại 4.0, thuật ngữ chuyển đổi số là một khái niệm được nhắc tới rất nhiều tại các doanh nghiệp. Người làm chủ chắc chắn sẽ không thể nào tỏ ra thờ ơ với việc chuyển đổi số vì nó có những tác động nhất định đối với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1. Làm rõ khái niệm chuyển đổi số là gì?

Chuyển đổi số còn thường được gọi với thuật ngữ tiếng Anh là Digital transformation. Cách hiểu đơn giản nhất về chuyển đổi số đó chính là việc con người vận dụng tính chất luôn đổi mới và tính nhanh chóng của nền tảng kỹ thuật, công nghệ nhằm phục vụ mục đích giải quyết vấn đề.

Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số là gì?

Tuy nhiên, bàn về vấn đề này, đã có rất nhiều lý thuyết về chuyển đổi số được đưa ra. Theo cách diễn giải của Gamer thì chuyển đổi số chính là việc mà chúng ta ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, kỹ thuật số vào trong hoạt động kinh doanh bằng cách thay đổi mô hình hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra các giá trị và thật nhiều cơ hội mới để giúp cho các công ty, các doanh nghiệp có thể đạt được doanh thu hiệu quả, tăng trưởng kinh tế tốt.

Còn theo như cách lý giải của Microsoft thì đó lại là công cuộc tái cấu trúc trong tư duy đối với vấn đề phối hợp giữa 3 yếu tố sau : quy trình, dữ liệu và con người, mục đích của nó là tạo nên nhiều giá trị mới mẻ.

Tìm hiểu khái niệm chuyển đổi số là gì?
Tìm hiểu khái niệm chuyển đổi số là gì?

Tổng hợp những cách ý giải trên đây có thể nói rằng, Chuyển đổi số được ra dời từ trong thời đại mà internet lên ngôi một cách mạnh mẽ và nó có tác động trực tiếp đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp trên tất cả lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất, cung ứng cho tới hợp tác, xây dựng toàn vẹn các mối quan hệ với khách hàng, thậm chí còn phục vụ cho việc tạo ra các doanh nghiệp mới, có cách hoạt động hoàn toàn mới. Do đó, nó chẳng những tác động đến doanh nghiệp không thôi mà còn ảnh hưởng tới cả các nhân tố, các nhóm khác có mối liên quan như đối tác, khách hàng, nguồn nhân lực, các kênh phân phối hàng hóa,…

Vậy bạn có băn khoăn vì sao chuyển đổi số lại trở nên vô cùng quan trọng với doanh nghiệp hay không?

Chuyển đổi số là gì - khái niệm
Chuyển đổi số là gì - khái niệm

Phạm trù này hứa hẹn đem tới cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích, trong đó có một vài điều mà ông chủ nào cũng thích, đó là việc chi phí vận hanh sản xuất được cắt giảm, khả năng tiếp cận khách hàng được tối đa, đồng thời việc chuyển đổi số cũng hỗ trợ cho người lãnh đọa có thể đưa ra được những quyết định quan trọng một cách chính xác và nhanh chóng khi nó có thể tự động tổng hợp báo cáo theo thời gian thực.

Rõ ràng có rất nhiều lợi ích đến từ việc chuyển đổi số là lý do xác định để doanh nghiệp buộc phải quan tâm tới vấn đề này. Vì vậy, sau khi đã hiểu được chuyển đổi số là gì? nắm bắt được những đặc trưng và lợi ích của nó ra sao thì xét đến cùng, điều quan trọng nhất là hành động. Bạn cần đưa vào doanh nghiệp mình phương thức hoạt động chuyển đổi số để tận dụng hiệu quả những lợi thế mà nó mang lại. Hãy cùng Phượng tìm hiểu về quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhé.

Tham khảo thêm: Digital Transformation là gì? Mô hình nào đang là xu hướng của 2021

2. Quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Không thể phủ nhận rằng các doanh nghiệp áp dụng việc chuyển đổi số thành công đều có sự tăng trưởng vượt trội. Bởi vậy mà việc chuyển đổi số chính là một chiếc chìa khóa vàng bất kì doanh nghiệp nào cũng cần phải tính đến sử dụng. Biết rõ lợi ích to lớn đó nhưng đâu phải công ty nào cũng có thể thành công khi chuyển đổi số. Mấu chốt nằm ở đâu?

Quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp
Quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp

Các nhà tư vấn doanh nghiệp nói rằng, nguyên nhân nằm ở việc đơn vị đó chưa thiết lập được một quy trình chuyển đổi số đúng đắn, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Đây cũng chính là nhận định được đưa ra bởi những doanh nghiệp đi trước, đã từng chuyển đổi số thất bại cũng như thành công. 3 bước, 5 bước hay 7 bước còn tùy vào mức độ áp dụng, thực trạng phát triển của doanh nghiệp như thế nào. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp bạn còn khá bỡ ngỡ đối với vấn đề này, hãy nắm bắt quy trình nhiều bước – 5 bước để có thể dễ dàng thực hiện vận dụng thành công việc chuyển đổi số cho doanh nghiệp của mình một cách chắc chắn và an toàn nhé.

Xem thêm: Việc làm quản lý điều hành

2.1. Lập kế hoạch chuyển đổi số

Việc xây dựng kế hoạch lúc nào cũng cần thiết trong tất cả mọi hoạt động vì nó cho thấy sự chỉn chu, một tâm thế sẵn sàng thì luôn chủ động để chiếm lĩnh mọi giới hạn. Chính sự chuẩn bị kỹ càng là nguyên tắc mang tới cho bạn một nửa thành công rồi đó. Và đương nhiên, điều này cũng đúng với việc chúng ta áp dụng chuyển đổi số cho doanh nghiệp. Trước khi chuyển đổi, bạn cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng bằng một bản kế hoạch hoàn chỉnh.

Bạn cần trao đổi cụ thể mọi vấn đề cùng với các phòng ban khác. Sức mạnh của tập thể sẽ giúp bạn có được một kế hoạch hoàn hảo nhất.

2.2. Xây dựng chiến lược chi tiết

Đã đến bước thứ 2 bạn cần may cho ý tưởng của mình một bộ cánh, có nghĩa là cần đưa cụ thể một chiến lược đúng đắn để đưa kế hoạch trở thành hiện thực. Bởi vì việc chuyển đổi số hiện nay mặc dù là một xuy hướng có nhiều lợi ích nhưng nếu không cẩn trọng từng nước đi thì nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi, gây bất lợi cho doanh nghiệp bạn khi áp dụng. Chiến lược sẽ là chỗ dựa để bạn biết được khả năng vận dụng như thế nào, nên thực hiện, tiến hành ra sao.

Chiến lược chuyển đổi số
Chiến lược chuyển đổi số

Vì xu hướng này còn khá mới mẻ cho nên từ khâu lập kế hoạch cho đến xây dựng chiến lược thì bạn cần phải không ngừng nỗ lực củng cố kiến thức cho bản thân, hãy tìm đọc nhiều tài liệu về vấn đề này, hoặc trực tiếp tìm hiểu từ những doanh nghiệp đã đi trước, dù họ thành công hay thất bại. Sau khi đã có được sự tìm hiểu chi tiết thì đã đến lúc bạn nhìn nhận lại những đặc thù riêng của đơn vị mình để khéo léo vạch ra những điều hợp lý mà áp dụng.

Bạn cần nhận thức rằng, đây là quá trình toàn diện, hãy linh hoạt để thay đổi trong suốt quá trình để làm cho chiến lược chuyển đổi số trở nên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.

Xem thêm: Việc làm công nghệ cao

2.3. Số hóa  các nguồn tài liệu tham khảo và quy trình

Việc số hóa vốn được coi là nhiệm vụ tối quan trọng đối với quy trình diễn ra chuyển đổi số. Kết quả của việc này sẽ tạo ra nguyên liệu cho việc chuyển đổi số được tiến hành. Thế nên doanh nghiệp cần phải thực hiện việc số hóa tài liệu cũng như quy trình chuyển đổi số.

Khi chuyển đổi số, toàn bộ quy trình, tài liệu sẽ được dùng trong tất cả các giai đoạn. Chẳng hạn, khi chuyển đổi số khi đào tạo nội bộ. Tài liệu khi đã được tiến hành  số hóa thì sẽ giúp doanh nghiệp  hoạt động tối ưu hơn. Vì thế, doanh nghiệp cũng cần phải đẩy mạnh và làm số hóa cẩn thận trong quá trình chuyển đổi số.

Cách chuyển đổi số trong doanh nghiệp
Cách chuyển đổi số trong doanh nghiệp

2.4. Quy trình chuẩn bị tổ chức

Bạn có biết đã rất nhiều doanh nghiệp chuyển đổi số thành công không chỉ vì lý do áp dụng chuyên môn tốt mà còn nhờ vào văn hóa doanh nghiệp, vào cách dụng người tài. Suốt quá trình chuyển đổi số, mọi thứ đều có thể xảy ra, thậm chí là cả những rủi ro. Thế nên, không phải bàn cãi gì về vai trò của việc chuẩn bị tổ chức nữa. Tất cả nhân viên trong doanh nghiệp sẽ phải được củng cố, chuẩn bị đầy đủ, tốt nhất về tinh thần để luôn sẵn sàng đón nhận tất cả mọi sự thay đổi, từ tích cực cho đến rủi ro.

Thậm chí để khâu chuẩn bị tổ chức tốt thì doanh nghiệp cũng cần lập được một đội nhóm dự bị, trong đó mọi thứ cũng cần phải bài bản, bao gồm có tổ chức từ người đứng đầu, các thành viên nắm giữ các chức vụ cụ thể. Nói chúng, bạn cần vận dụng nhiều cách để có thể kêu gọi mọi nguồn lực tập trung cho việc chuyển đổi số.

Tham khảo thêm ngay: CV online đa ngành nghề của timviec365.vn

2.5. Giá trị công nghệ trong chuyển đổi số

Có tới 80% công ty quy mô vừa và nhỏ trong doanh nghiệp được khảo sát đều chia sẻ rằng họ đã phải đối mặt với rất nhiều sự khó khăn đối với việc xây dựng hạ tầng công nghệ suốt quá trình chuyển đổi số. Lý do dễ hiểu là không phải nhân viên nào cũng hiểu được công nghệ và áp dụng thuần thục nó để quá trình chuyển đổi số diễn ra thuận lợi.

Khám phá quy trình chuyển đổi số
Khám phá quy trình chuyển đổi số

Thực tế đã chứng minh, nhờ có quá trình chuyển đổi số diễn ra mà doanh nghiệp thành công hơn, kéo theo các nền tảng công nghệ số cũng dần tối ưu và phổ biến, quen thuộc với nhiều người hơn. Nhưng bạn có biết, việc áp dụng nền tảng công nghệ không phải nói là đã có thể áp dụng ngay được mà doanh nghiệp cần phải áp dành nhiều thời gian để tìm hiểu, chọn lựa lấy những nền tảng phù hợp, áp dụng dễ dàng.

Đây là 5 quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp mà bất cứ người làm chủ nào cũng nên nắm bắt được. Rõ ràng, đứng trước lợi ích tuyệt vời mà nó đem lại thì bất cứ sự thờ ơ hay bỏ qua nào của nó cũng sẽ khiến cho doanh nghiệp của bạn trở nên thiệt thòi và khó lòng bắt kịp với công nghệ hiện đại. Thế nên, bên cạnh việc xác định chuyển đổi số là gì, bạn cần phải biết rõ quá trình chuyển đổi số tiêu chuẩn như thế nào?

Khám phá khái niệm Chi phí chuyển đổi là gì

Bạn có biết thế nào là chi phí chuyển đổi? Đi tìm câu trả lời để biết cách quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả hơn thông qua bài viết này bạn nhé. Các chuyên gia đến từ timviec365.vn không chỉ cung cấp cho bạn những tin tuyển dụng việc làm uy tín mà còn gửi tới cho bạn những bí quyết để làm việc hiệu quả hơn đấy nhé. Điển hình như vậy giúp bạn khám phá chi phí chuyển đổi là gì?

Chi phí chuyển đổi là gì?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý