Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Những lời khuyên khi bạn mới bước chân vào nghề nhân sự

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 13 tháng 10 năm 2020

Theo dõi timviec365 tại google new

Tìm hiểu về nghề nhân sự chính là việc chúng ta đang khai thác cũng như sự dụng nguồn nhân lực tại một công ty, một doanh nghiệp hay tổ chức nào đó một cách hiệu quả và hợp lý. Vấn đề nói chúng của việc làm ngành nhân sự chính là làm sao để thu hút và giữ chân được những người nhân viên có đủ mọi tiêu chuẩn cũng những sắp xếp công việc một cách thích hợp nhất để cho họ có thể phát huy hết khả năng của mình là một điều đặc biệt quan trọng. Thế nhưng, với những nhiệm vụ nguồn quan trọng đó có lẽ chưa thể nào những người mới bước chân vào nghề có thể thẩm thấu được. Vậy nên có những lời khuyên dành cho những “thợ mới” trong nghề nhân sự để giúp họ nhanh chóng hiểu được giá trị lớn lao của nghề này là gì. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé.

Tìm hiểu chung về nghề nhân sự

Quản lý nhân sự là gì?

Con người là một nguồn lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của tất cả các tổ chức, công ty hay doanh nghiệp. Do vậy việc khai thác thật tốt những nguồn lực này có thể giúp phục vụ một cách hiệu quả trong việc phát triển và quản lý doanh nghiệp.  Để quản lý tốt nguồn lực thì nhất thiết những nhà quản lý nhân sự phải có sự hiểu biết thấu đáo về con người trên nhiều khía cạnh và phưong diện khác nhau, luôn đặt con người trở thành một yếu tố trung tâm trong tất cả mọi yếu tố khác..

Nghề nhân sự

Vị trí đa dạng trong nghề nhân sự

Khi nộp MẪU ĐƠN XIN VIỆC CƠ BẢN và ứng tuyển tham gia vào nghề nhân sự có rất nhiều vị trí công việc cho bạn lựa chọn. Đối với một công ty, tổ chức nhỏ thì thường bộ phận làm về nhân sự có thể sẽ giải quyết tất cả các khía cạnh trong mọi vấn đề về nhân sự. Nó đòi hỏi những người phụ trách công việc phải có một vốn kiến thức tộng lớn. Vậy thì những vị trí nào trong nghề nhân sự thường được con người quan tâm và theo đuổi. Chúng ta hãy cùng nhau điểm qua một vài vị trí trong ngành nhân sự nhé.

- Vị trí Giám đốc nhân sự: giám đốc nhân sự có thể nắm quyền giám sát một vài bộ phận. Thế nên đòi hỏi người giám đốc nhân sự phải có kinh nghiệm tốt về quản lý nhân sự, có chuyên môn trong lĩnh vực hoạt động nhân sự về một lĩnh vực nào đó. Chẳng hạn như trong mảng việc làm, trong mảng đảm bảo lợi ích, mảng bồi thường, mảng phát triển và đạo tạo hoặc xây dựng các mối quan hệ trong đội ngũ nhân viên.

- Vị trí nhân viên tuyển dụng nhân sự: công việc thực hiện là tìm kiếm và tuyển dụng ứng viên mới cho công ty, kể cả việc tuyen nhan vien hanh chinh nhan su mới, sắp xếp công việc, phân chia các việc làm cho những người nhân viên trong công ty. Người nhân viên tuyển dụng sẽ giúp duy trì những mối liên hệ cần thiết trong tập thể công ty với cộng đồng, như trong những trường  đại học cao đẳng để tìm ra những người ứng viên có triển vọng cho công việc. Trong công tác tuyển dụng họ còn phải tiến hàng hàng loạt các khâu để đảm bảo công việc tuyển dụng hiệu quả. Từ bước sàng lọc hồ sơ ứng viên, tiến hành phỏng vấn và đôi khi sẽ còn phải kiểm tra lại các ứng viên tiềm năng. Ngoài nhiệm vụ đó ra thì họ cũng giải quyết những vấn đề có liên quan tới sự công việc về mặt quyền lợi giữa những người nhân viên hoặc là giữa những cơ hội có thể thăng tiến của những người nhân viên ở trong công ty lớn. Nhà nhân sự tuyển dụng cũng kiểm tra và giải quyết mọi sự phàn nàn, đưa ra những phương hướng giải quyết cũng như sự can thiệp cần thiết. Tương tự, người phỏng vấn viên sẽ giúp kết nối những yêu cầu của doanh nghiệp, công ty với những người ứng viên tìm việc có đầy đủ tiêu chuẩn tuyển dụng.

Do tính chất đặc thù của công việc nhân sự cho nên càng ở những nơi tập trung nguồn lực lớn thì các doanh nghiệp càng cần có một vị trí nhân sự để đảm nhiệm vai trò tuyển dụng cho cả công ty. Hà Nội, Hồ Chí Minh và những khu công nghiệp lớn chính là thị trường màu mỡ cho công việc này phát triển. Do đó các bạn trẻ khi bắt đầu đi xin việc có thể tìm công việc này để thử sức. Những tin tức tìm việc làm mới nhất tại Hà Nội hay tại Hồ Chí Minh vẫn liên tục đưa tin tuyển dụng các vị trí khác nhau. Bạn có thể tham khảo để tự mình tìm một môi trường phù hợp.

việc làm Nghề nhân sự

- Vị trí nhân viên lương thưởng: họ quản lý hệ thống về tiền lương cũng như những khoản tiền có liên quan tới vẫn đề về thu nhập của người lao động. Nhân viên lương thưởng sẽ lập ra kế hoạch nhằm chăm lo cho đời sống cảu nhân viên, có thể quản lý những hợp đồng lao động hay là hồ sơ nhân viên , quản lý một hệ thống những đánh giá các hoạt động , chế độ khen thưởng ... Tất cả những công việc này đều hướng tới mục đích đảm bảo tính chất công bằng và giúp người lao động đảm bảo được quyền lợi cũng như gắn kết được mối quan hệ của họ lại với nhau, tạo ra tính chất phù hợp và khối đại đoàn kết lớn cho doanh nghiệp, công ty hay tổ chức. Còn một khía cạnh khác của vị trí này đó chính là lĩnh vực quản lý lương bổng, quản lý những vấn đề không chỉ về lương mà còn về những chính sách bảo hiểm và trợ cấp lương hưu.

- Vị trí chuyên gia phân tích. Họ thực hiện việc phân tích công việc , tiến hành thực hiện theo những sự chỉ đạo của từ các chương trình đối với các công ty. Người chuyên viên phân tích có thể thu thập , kiểm tra các thông tin cụ thể chi tiết đối với yêu cầu công việc, từ đó chuẩn bị để tạo nên một bản mô tả công việc phù hợp, hoàn hảo. Bản mô tả công việc đó sẽ giải thích được những yêu cầu nhiệm vụ , đào tạo cũng như những  kỹ năng cần cho công việc. Mỗi khi công ty đưa đến một công việc mới , xem xét lại những công việc hiện đang tồn tại thì chắc chắn công ty sẽ cần phải nhớ tới kiến thức chuyên môn của những nhà phân tích.

Những người chuyên gia phân tích  về mảng ngành nghề như vậy thường làm việc tại những doanh nghiệp và công ty lớn. Những người này thường quan tâm tới những hệ thống phân loại ngành nghề , đồng thời nghiên cứu về những sự tác động của ngành nghề cũng như xu hướng nghành nghề tới những mối quan hệ giữa những người nhân viên và công ty. Ngoài ra, người chuyên viên phân tích còn có thể làm việc liên lạc thuộc bộ phận kỹ thuật giữa công ty họ với những công ty khác...

- Nhân viên quản lý dự án còn được gọi là người quản lý về phúc lợi của nhân viên trong công ty. Họ sẽ chịu trách nhiệm về nhiều chương trình, bao gồm từ an toàn nghệ nghiệp, các tiêu chuẩn về sức khỏe, đảm bảo kiểm tra y tế, thực hiện những hoạt động trợ giúp và an toàn về máy móc, dịch vụ lương thực thực phẩm, nghỉ ngơi, giải trí. Họ ghi nhận mọi sự đề xuất đến từ người nhân viên và chăm sóc mọi người trong công ty.

Việc làm quản lý nhân sự

Nói chung để bước chân vào nghề nhân sự, dù ở trong việc làm nào đi chăng nữa thì bạn cũng sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn. Thế nên, chúng ta cần phải chuẩn bị nhiều thứ để hỗ trợ phát triển kỹ năng tốt nhất khi bước chân vào nghề. Dưới đây là những kỹ năng quan trọng để bạn có thể phát triển kỹ năng của mình.

>>> Việc làm nhân sự cùng hàng trăm tin tuyển dụng khác dành cho ứng viên tìm việc làm tại Đắk Lắk. Tham khảo ngay tại timviec365.vn

 Những điều tuyệt vời đến từ nghề tuyển dụng nhân sự

Ngành nhân sự là chuyên ngành liên quan tới con người. chuyên ngành này đào sâu tìm hiểu và nhận diện năng lực của con người theo từng mức độ và gắn họ vào vị trí phù hợp. Do đó, có thể coi bộ phận nhân sự là một bộ phận then chốt của công ty. Có nhân sự công ty mới có được những đội ngũ nhân lực đúng chuẩn. Chính vì vậy nếu theo đuổi chuyên ngành nhân sự nhất định bạn không thể bỏ qua những điều tuyệt vời sau.

Luôn được đón nhận những cảm giác mới mẻ

Description: những điều tuyệt vời khi theo đuổi ngành nhân sự

Đây là một trong những điểm vô cùng thú vị của nghề nghiệp. Cảm giác nhàm chán sẽ chẳng bao giờ tồn tại được lâu bởi sự mới mẻ trong tìm việc được mang tới mỗi ngày cho các nhân viên hành chính nhân sự. Mỗi ngày chúng ta sẽ được đối mặt với những tình huống, những hoàn cảnh khác nhau trong bức tranh muôn màu về con người và cuộc sống. Sẽ có vô vàn những câu chuyện khác nhau được bộ lộ và chia sẻ với bạn. Và đó là điểm lợi thế thứ hai của ngành.

Mở mang nhiều kiến thức

Thực chất nhân sự là tượng trưng cho một kho tàng tri thức. Bởi đòi hỏi bạn phải nắm được kiến thức của nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau trong cuộc sống. Tại sao lại như vậy trong khi ngành sư phạm chủ yếu đòi hỏi nghiệp vụ về sư phạm, ngành bác sĩ đòi hỏi cao chuyên môn ngành y tế,...

Còn với riêng ngành nhân sự, nó đứng đầu đóng vai trò như một người giữ cửa, bạn muốn bước vào tỏng ắt phải thông qua người giữ của đó, họ sẽ nhận biết, tìm hiểu xem bạn có khả năng, có phù hợp để bước vào bên trong hay không. Kiến thức sâu rộng sẽ giúp bạn xử lý tốt nhất những vấn đề liên quan tới nguồn lao động. Tiếp xúc với nhiều kiểu người, do đó bạn có cơ hội mở mang tri thức rất nhiều.

Được giúp đỡ và hướng dẫn người khác

Với vai trò là người tuyển dụng nhân lực cho công ty, nhân viên nhân sự có trách nhiệm hướng dẫn, đào tạo những nghiệp vụ căn bản  nhất mà công ty đòi hỏi ở mỗi nhân viên. Thậm chí, ngay cả khi không nhận một ứng viên nào đó vào làm việc ở công ty bạn thì những chuyên gia nhân sự cũng có thể dựa vào những chia sẻ mà ứng viên bộ lộ với bạn mà tư vấn định hướng con đường phù hợp nhất đối với họ. Đây cũng được coi như là một phần niềm vui trong công việc của một người làm ngành nhân sự, tuyển dụng.

Và có một thứ tôi thích nhất ở ngành nghề này đó là những món quà tinh thần ý nghĩa vô cùng mà mỗi người làm nghề đều sẽ nhận được. bước vào ngành nghề này, ngoài cách gọi theo nghiệp vụ là bộ phận hành chính thì nhân viên công ty sẽ dành cho bạn những cách gọi thân mật, trìu mến hơn nữa – vị “ma ma tổng quản”. Bởi vì sao, bạn phải quán xuyến vô vàn công việc, đối mặt với rât snhieuef khó khăn. Tuy vậy khi nhìn lại mọi thứ bản thân làm được từ khâu tuyển dụng, sắp xếp nhân lực, đào tạo và phát triển nhân sự thì ắt bạn sẽ cảm thấy “ấm áp” vì điều ý nghĩa mình mang tới cho mọi người. những điều này đang chứng minh rằng, bạn luôn luôn thực hiện tốt việc làm của mình và đóng góp quan trọng cho sự phát triển của công ty.

>>> Nghề nhân sự khi đi xin việc làm Vĩnh Long hay ở bất kì tỉnh nào khác, cũng luôn tồn tại những khó khăn. Tìm kiếm cho mình sự giúp đỡ của người khác để hòa nhập nhanh hơn với môi trường công ty, đồng thời đỡ bỡ ngỡ với công việc phải tiếp xúc với nhiều người của mình.

​Việc làm nhân sự tại Hồ Chí Minh

Làm thế nào dể phát triển trong nghề nhân sự?

Không ngừng học, học nữa, học mãi!

Không giống với những ngành nghề khác đòi hỏi cao về yêu cầu mức độ độ am hiểu về mặt nghiệp vụ chuyên môn thì nghề nhân sự lại đòi hỏi kiến thức đa dạng về mọi lĩnh vực. Từ phương diện chính trị, pháp luật, kinh doanh cho tới xã hội. Bởi vì tính chất của nghề này là một nghề không có sự giới hạn nên người  trong ngành vẫn luôn phải nghiên cứu không ngừng, tìm tòi kiến thức từ rất nhiều người tài liệu khác nhau.

Luôn yêu công ty và thương đồng nghiệp

Description: Nghề nhân sự và việc làm

Khi làm trong nghề nhân sự thì cũng đồng nghĩa là bạn đang làm về mảng liên quan tới con người, tiếp xúc chủ yếu là con người. Thế nên bạn cần tạo dưng nên một mối quan hệ thực tốt đẹp với những người đồng nghiệp của mình để coi đó là môi trường trau dồi, rèn luyện thêm kỹ năng cho công việc này. Hãy thường xuyên mở rộng cho mình những mối  quan hệ một cách cởi mở và đừng ngại tiếp xúc với nhiều dạng môi trường làm việc ở xung quanh. Một nhà quản lý nhân sự chính là người đại diện cho cả nền văn hóa của công ty. Do vậy mà bạn có thể tạo nên được những chiếc cầu nối giữa chính bản thân mình với người nhân viên của mình. Đồng thời rất lợi thế cho bạn truyển đạt thông tin.

Tính chất khách quan cần nêu cao

Do đóng vai trò là những người trung gian để giúp mọi người trong công ty có thể liên lạc với nhau cho nên người làm trong nghề nhân sự cần phải hết sức lưu ý về việc giữ vững được lập trường và thái độ trung lập một cách tỉnh táo, làm sao để có thể cân bằng và hài hòa mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty với quyền lợi và nghĩa vụ của những người nhân viên. Nếu như nhà quản lý nhân sự thiên về một bên nào đó thì đương nhiên sẽ mang đến những bất lợi cho bên còn lại và cho chính những người làm nhân sự đó.

Cố gắng, kiên trì với nghề

Nghề nhân sự vẫn luôn luôn vượt qua chính bản thân mình, từ đó có thể thể hiện cho tập thể của người lao động và ban lãnh đạo của công ty. Đây chính là một trong những lý do không phải ai cũng có thể thành công trong gian đoạn đầu mới khỏi nghiệp bước chân vào nghề nhân sự. Để có thể dựng xây được lòng tin ở trong lòng người khác thì nhà nhân sự sẽ phải luôn luôn nỗ lực một cách không ngừng mỗi ngày , từ việc học hỏi đến chuyện thể hiện những khả năng mà mình có. Trong khi đó thì tỉ lệ đào thải của ngành nghề này là rất cao. Nếu như bạn không thật sự cố gắng và bảo thủ đối với những sự thay đổi mới của thời đại thì bạn sẽ không thể nào tổn tại được lâu dài tại công ty.

Cần lựa lời trong giao tiếp

Để giúp cho doanh nghiệp có thể hoạt động một cách thuận lợi thì bộ phần làm nhân sự chắc chắn phải đảm bảo những khả năng về mặt hòa giải, dàn xếp cũng như thương lượng sao cho ổn thỏa đối với rất nhiều cá nhân ở trong một tập thể. Ngoài ra, người quản lý nhân sự để có thể hoàn thành được nhiệm vụ khác của mình thì còn phải có được một khả năng quản lý những sự xung đột, biết cách xoa dịu chúng trong những tình huống xảy ra mâu thuẫn. Nhất là đối với những vấn đề có liên quan tới quyền lợi và những lợi ích của cá nhân nhân viên trong công ty.

Tìm việc làm

Nói chung nghề nhân sự là một nghề làm dâu trăm họ. Bạn cần phải không ngừng nỗ lực phấn đấu và linh hoạt thì mới có thể vững vàng và làm việc hiệu quả.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý