Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

5 cách viết email tìm việc làm tại Hà Nội và lưu ý bạn cần biết

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 19 tháng 03 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Việc viết email cho nhà tuyển dụng tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra lại khó hơn bạn tưởng, để biết cách viết email chuẩn nhất, hãy theo dõi bài viết này nhé!

Bạn sẽ không có cơ hội ngồi  phỏng vấn nếu email của bạn không đặt yêu cầu. Vậy cách viết email ra sao để chính xác nhất thì ngay sau đây sẽ là 5 cách viết email tìm việc làm nhanh tại Hà Nội giúp bạn thành công khi phỏng vấn.

1. 5 cách viết email tìm việc làm tại Hà Nội

* Không nên lãng phí tiêu đề email tìm việc làm tại Hà Nội

Việc nhà tuyển dụng có gọi bạn phỏng vấn hay không có quyết định rất lớn tới việc tiêu đề trong email của bạn ghi ra sao. Theo một số chuyên gia không nên bỏ trống tiêu đề email hoặc chỉ ghi mã số công việc của bạn đang ứng tuyển. Hãy viết tiêu đề email sao cho rõ ràng và cụ thể với những công việc bạn đang tìm.

* Những quy tắc chung của thư xin việc

Khi viết thư xin việc thì dòng đầu nên giới thiệu bằng lời chào và kết thúc theo quy tắc chung. Bạn đừng nên để những khoảng trống mà hãy dùng những thích hợp trên đoạn kết bài. Những thông tin của thư xin việc cần phải có là địa chỉ liên hệ, số điện thoại, kèm theo những thông tin cần thiết nên có. Bạn nên biết địa chỉ email của mình không tự động hiển thị tại email của nhà tuyển dụng.

* Viết email ngắn gọn và cụ thể nhất

Thường thì những nhà tuyển dụng không có nhiều thời gian để xem hồ sơ xin việc của bạn vì vậy hãy sử dụng các mẫu cv xin việc online tối ưu, chuyên nghiệp và viết CV làm sao cho ngắn gọn và súc tích nhất, thường thì dưới khoảng 150 từ là được. Bạn nên chú trọng tới đoạn đầu tiên của hồ sơ CV, ở đoạn này bạn cần viết làm sao mà câu từ ngắn mà có thể mô tả được kinh nghiệm của bạn thân, những việc bạn có thể làm được cho bạn và trình bày đoạn này ra ở đoạn tiếp theo.

Việc làm tư vấn tại Hà Nội

>> Tìm hiểu thêm: 6 cơ hội tìm việc làm tại Hà Nội bán thời gian thu nhập cao cho sinh viên

 

5 cách viết email tìm việc làm tại Hà Nội

 

* Đơn hỏa hóa email

Cách viết email làm sao cho đơn giản hóa nó là hãy loại bỏ hết những định khi lưu vào tập tin. Những email có thể tự đóng góp được hỗ trợ email của bạn không bị phân mảnh. Nếu bạn không làm được thì có thể lêm website FormatIt.com và dán phần văn bản của bạn lên đó, lúc đó dịch vụ của FormatIt.com sẽ định dạnh lại email cho bạn.

Đừng nên cố viết những dòng chữ trên hồ sơ tìm việc làm tại Hà Nội có vẻ dễ thương hoặc chèn một số hình ảnh vui nhộn, biểu tượng cảm xúc lên đó. Nó thể hiện sự hài hước tuy nhiên người đọc sẽ thấy khó chịu với điều đó. 

* Viết cụ thể

Hầu hết nhiều nhà tuyển dụng chỉ muốn đọc những thông tin cụ thể nhưng kinh nghiệm cũng như kỹ năng của bạn là gì? bạn có thể mang lại gì cho họ, thay vì những câu văn rờm rà không cần thiết. Bạn nên lưu ý tới điều này.

* Keyword là chìa khóa

Bởi vì hầu hết các doanh nghiệp luôn sử dụng tất cả các công cụ liên quan đến hệ thống theo dõi ứng viên (ATS) để tìm kiếm và quan sát ứng viên qua một lượt, các từ khóa dựa trên kỹ năng.

“Các công cụ ATS theo dõi một cách tỉ mỉ việc ứng viên ứng tuyển. Do đó, ngay cả khi bạn là ứng viên không phù hợp với công việc bạn đang tìm, các từ khóa sẽ giúp tăng cơ hội để thư xin việc và hồ sơ xin việc của bạn được nhà tuyển dụng khác tìm thấy và xem xét trong một cuộc tìm kiếm ở tương lai hoặc bạn sẽ được nhà tuyển dụng khác lựa chọn vào một công việc thích hợp hơn”.

* Chơi theo luật của họ

Bạn là ứng viên muốn tìm việc làm tại Hà Nội đương nhiên phải dành thời gian để tìm hiểu về các hướng dẫn ứng tuyển trên thị trường tuyển dụng Hà Nội tại vòng hồ sơ và làm theo quy định nộp hồ sơ của công ty bạn muốn ứng tuyển. Có nhiều công ty có sẵn hướng dẫn này trên website công ty của họ. Tuy nhiên không cần phải đính kèm file trừ khi nhà tuyển dụng yêu cầu. Một số công ty loại bỏ tất cả các email có đính kèm file để phòng tránh bị virus.

* Kiểm tra lại một lần nữa

Bạn nên kiểm tra lại một lượt hồ sơ khi làm xong để tránh lỗi chính tả và đọc lại lần nữa email xin việc của bạn. Những phần mềm email kiểm tra chính tả sẽ là công cụ hữu hiệu để check lỗi đánh máy cho email của bạn thêm phần hoàn thiện hơn. Hãy gửi nó cho bạn bè của mình để nhờ kiểm tra hộ nội dung xem đã được chưa. Ngay cả khi bạn bè không trả lời kịp, bạn có thể tự mình kiểm tra lại email xin việc của mình, đặt mình trong vai trò nhà tuyển dụng để xem xét.

Việc làm nhân viên kinh doanh tại Hà Nội

2. Xử lý Email từ chối và Bí quyết tạo thêm cơ hội tìm việc làm tại Hà Nội

Nếu chẳng may bạn nằm trong đối tượng bị nhà tuyển dụng gửi email từ chối thì vẫn còn cách để bạn được nhận trở lại, bí quyết ở đây chính là hãy viết  EMAIL CẢM ƠN.

Có phải bạn đang tự vấn không hiểu sao mình bị loại lại phải đi cảm ơn vì đã bị loại?

Lý do là vì, trong khi đánh giá ứng viên, nhà tuyển dụng đánh giá rất cao yếu tố là thái độ với cơ quan với doanh nghiệp và với công việc. Bạn thấy đấy, cám ơn vì người khác cho mình cơ hội công việc thì dễ hiểu quá rồi nhưng vẫn cám ơn lần nữa nếu bị từ chối là điều chỉ có người lịch sự có trách nhiệm mới làm được. Phải là người cầu tiến với công việc mới có hành động lịch sự như vậy.

Hãy cám ơn nhà tuyển dụng vì họ đã cất công xem xét hồ sơ của bạn.

Việc làm IT phần mềm tại Hà Nội

3. 6 điều cần lưu ý khi gửi email cho nhà tuyển dụng để tìm việc làm tại Hà Nội

Sử dụng địa chỉ email chuyên nghiệp

Bạn phải luôn nhớ quy tắc số 1 này khi gửi email xin việc cho nhà sử dụng lao động. Bạn sẽ dễ bị nhà tuyển dụng lờ tịt đi khi làm email thiếu chuyên nghiệp, thậm chí bị xóa đi vì họ nghĩ email của bạn là thư rác với những địa chỉ như changtrailangtu@, hoặc cobexinhdep@... Vì cách đặt tên email như thế cực kỳ thiếu nghiêm túc, hãy tạo ngay một tài khoản mới với cấu trúc [tên của bạn]@ hoặc [tên họ + con số]@... để thể hiện bạn là ứng viên cực kỳ nghiêm túc.

Đừng coi nhẹ phần tiêu đề

Nếu quản lý tuyển dụng là người nhận email và xử lý email của bạn thì rất có thể họ sẽ nhận được hàng ngàn thư xin việc hàng ngày. Ta có thể thấy họ là người quá bận để chú ý đến một email có tiêu đề không rõ ràng. Đó là nguyên nhân bạn nên dành nhiều thời giờ để nghĩ ra một tiêu đề cực kỳ nổi bật. Một tiêu đề súc tích, nhẹ đi vào lòng người sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và kích thích họ mở thư của bạn ra đọc.

Việc làm nhân sự tại Hà Nội

Tránh sử dụng từ viết hoa

Mặc dù bạn muốn tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng để tìm việc làm tại Hà Nội nhưng nếu email của bạn viết hoa lung tung sẽ tạo cảm giác như thể bạn đang hét um lên tôi là ABC vậy. Như thế chắc chắn người ta sẽ chỉ thêm ghét hồ sơ của bạn thay vì chú ý theo hướng tích cực.

Loại bỏ các từ viết tắt

Cho dù từ đó có được viết tắt thông dụng thế nào bạn cũng tuyệt đối đừng nên viết tắt. Bạn cần chứng tỏ mình ứng tuyển nghiêm túc với công việc và dành thời gian để viết email ứng tuyển nên đừng vì nhanh 1 giây mà viết tắt để rồi gây ấn tượng xấu với nhà tuyển dụng.

Tránh lỗi chính tả

Bạn biết đấy, để được trúng tuyển bạn phải vượt qua rất nhiều ứng viên xuất sắc khác do đó hãy đảm bảo email xin việc của bạn không có lỗi đánh máy hay lỗi chính tả. Vì để được trúng tuyển bạn phải trải qua nhiều thử thách, đừng để những chi tiết nhỏ như lỗi chính tả ngăn cản bạn tiến đến thành công. Hãy đọc email của bạn nhiều lần, để chắc chắn không còn lỗi chính tả nào lọt lưới. Sẽ chẳng có nhà tuyển dụng nào tin bạn là người cẩn thận nếu CV của bạn tràn ngập sai chính tả.

Phản hồi email nhanh chóng

Tốt nhất là bạn nên phản hồi email của nhà sử dụng lao động trong vòng 1 ngày sau khi nhận được email từ nhà tuyển dụng. Việc đáp lại những email kiểu này chứng tỏ cho nhà tuyển dụng thấy bạn là người chuyên nghiệp trong công việc, có tinh thần đội nhóm bởi chỉ một lời xác nhận của bạn thôi cũng giúp họ hiểu thêm nhiều điều về bạn đấy.

Trên đây là những kinh nghiệm về cách viết thư qua email tìm việc làm tại Hà Nội, hi vọng bạn sẽ có được những bản CV xin việc, sơ yếu lý lịch xin việc mẫu chất lượng, tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng để có được buổi phỏng vấn thành công.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;