Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Doanh nghiệp sản xuất là gì? Quy trình sản xuất của doanh nghiệp

Tác giả: Hồng Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 09 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Doanh nghiệp sản xuất tương tự với một đơn vị kinh tế cơ sở, là một tế bào của nền kinh tế quốc dân. Tại nơi đây sẽ diễn ra những hoạt động tạo nên sản phẩm, tiến hành hỗ trợ nhiều loại sản phẩm, phục phụ cho nhu cầu của xã hội. Vai trò của doanh nghiệp sản xuất nằm trong nền kinh tế thị trường là không thể không công nhận. Hãy cùng timviec365.vn tìm hiểu xem doanh nghiệp sản xuất là gì, đặc điểm cũng như quy trình sản xuất trong doanh nghiệp ra sao nhé!

1. Doanh nghiệp sản xuất là gì?

Doanh nghiệp sản xuất được hiểu là bất cứ doanh nghiệp nào sử dụng những thành phần, bộ phận hay nguyên liệu thô để tạo nên sản phẩm hoàn thiện nhất. Tất cả hàng hóa, thành phẩm này có thể được đem bán trực tiếp cho người tiêu dung hay cho các doanh nghiệp sản xuất khác sử dụng chúng để tạo ra một sản phẩm khác.

Các công ty sản xuất trong thời đại hiện nay bao gồm robot, thiết bị máy móc, máy tính và nhân công, tất cả đều hoạt động theo quy trình cụ thể để tạo ra sản phẩm. Hiểu rõ hơn về ý nghĩa của doanh nghiệp sản xuất, đó là một tổ chức kinh tế hợp pháp, một loại hình doanh nghiệp được thành lập với mục đích sử dụng nhiều nguồn lực cần thiết, sản xuất các sản phẩm để tham gia vào hoạt động thương mại, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Doanh nghiệp sản xuất là gì
Doanh nghiệp sản xuất là gì

​2. Đặc điểm, phân loại của doanh nghiệp sản xuất ra sao

2.1. Đặc điểm cần chú ý của doanh nghiệp sản xuất

- Quyết định sản xuất trong doanh nghiệp căn cứ vào các vấn đề như sản xuất cái gì, sản xuất ra sao, cho ai, bằng cách nào để tối ưu hóa việc dùng và khai thác nhiều nguồn lực cần thiết để làm ra sản phẩm.

- Quy trình sản xuất là một chuỗi những công việc tiến hành theo một thứ tự nhất định để tạo nên sản phẩm trên sự kết hợp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công, năng lượng và những yếu tố bên ngoài khác.

- Chi phí sản xuất là những chi phí phát sinh trong cả quá trình sản xuất bao gồm về chi phí nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao hay máy móc nhà xưởng, chi phí năng lượng, điều hành cũng như phục vụ sản xuất.

Đặc điểm trong doanh nghiệp sản xuất
Đặc điểm trong doanh nghiệp sản xuất

- Chi phí sản xuất sẽ bao gồm các chi phí trực tiếp, gián tiếp nếu như phân theo hệ sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chung nếu như phân rõ theo những khoản mục.

- Giá thành sản phẩm là tất cả chi phí sản xuất tạo nên lượng sản phẩm hoàn thiện trong một khoảng thời gian nhất định.

2.2. Doanh nghiệp sản xuất có những loại hình nào?

Cho dù doanh nghiệp của bạn sản xuất sản phẩm hay mặt hàng nào thì đều phải lựa chọn một trong các loại hình sau:

- Doanh nghiệp tư nhân: Đây là hình thức do 1 cá nhân đứng ra làm chủ và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình về mọi hành vi, hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp của mình. Tư cách pháp nhân không dành cho doanh nghiệp tư nhân.

- Công ty TNHH 1 thành viên: Đây là loại hình doanh nghiệp được thành lập do một tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu có chịu trách nhiệm về các khoản nợ và có nghĩa vụ trong tài sản khác của doanh nghiệp đó trong phạm vi vốn điều lệ.

- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:  Đây là hình thức có 2 đến 50 thành viên góp chung vốn, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn thành viên đã góp, không phát hành được cổ phiếu.

- Công ty cổ phần: Là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia thành nhiều cổ phần bằng nhau. Những ai mua lại cổ phần của công ty được gọi là cổ đông, cổ đông có thể gọi là cá nhân, tổ chức, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và tối đa thì không có giới hạn.

Xem thêm: Doanh số bán lẻ là gì?

Loại hình doanh nghiệp sản xuất bao gồm
Loại hình doanh nghiệp sản xuất bao gồm

3.1. Quy trình trong việc quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Tùy thuộc vào quy mô hay đặc thù của ngành nghề sản xuất thì mỗi doanh nghiệp sẽ có riêng một mô hình tổ chức quản lý sản xuất riêng. Căn cứ vào tiêu chí về cơ cấu, chức năng quản lý sản xuất doanh nghiệp sẽ có những bộ phận chính:

- Bộ phận quản lý thường là giám đốc sản xuất, trưởng phòng - phó phòng sản xuất đó là bộ phận đầu não trong sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng. Tham mưu cho công ty trong vấn đề hoạch định tổ chức sản xuất. Sắp xếp bố trí nguồn lực để bảo đảm kế hoạch mục tiêu, khai thác, vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ trong công ty.

- Bộ phận sản xuất chính là bộ phận chế tạo sản phẩm trực tiếp, nguyên vật liệu sau khi được chế biến sẽ trở thành sản phẩm chính của cơ quan, doanh nghiệp.

- Bộ phận sản xuất phụ trợ: Hoạt động của bộ phận này có tác dụng trực tiếp dành cho sản xuất chính, đảm cho nó có thể tiến hành đều đặn và liên tục.

- Bộ phận sản xuất phụ chính là bộ phận tận dụng phế phẩm, phế liệu của sản xuất chính để tạo nên các loại hình sản phẩm phụ.

Quy trình quản lý
Quy trình quản lý

- Bộ phận phục vụ sản xuất là một bộ phận được tổ chức ra mục đích đảm bảo trong vấn đề cung ứng, bảo quản, vận chuyển, cấp phát nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm cũng như dụng cụ lao động.

- Hoàn thiện về chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng đúng số lượng cùng tiêu chuẩn chất lượng và thời gian quy định. Tạo nên lợi thế và duy trì lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.

- Để quản lý vận hành sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất thì người quản lý cần: Quản lý năng suất, thiết kế công việc phù hợp, quản trị nguồn nhân lực sản xuất, quản lý cũng như kiểm soát chi phí, chất lượng sản xuất hay bảo trì sản xuất.

3.2. Làm sao để doanh nghiệp sản xuất hiệu quả?

3.2.1. Năng suất trong doanh nghiệp

Cân bằng hiệu quả cùng năng suất chuyển qua lợi nhuận. Nếu năng suất thấp được hiểu là chi phí cao hơn, lý do lãng phí nhân lực cùng chi phí hoạt động. Nắm rõ và cân bằng về tỷ lệ lý tưởng giữa chi phí của lao động, chi phí chung, vật liệu cũng như nhu cầu là rất quan trọng đối với bất cứ nhà sản xuất nào. Đây có lẽ điều được thể hiện rõ nét nhất đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất.

Năng suất trong doanh nghiệp
Năng suất trong doanh nghiệp

3.2.2. Kiểm soát chất lượng chặt chẽ

Nếu như sản phẩm không được sản xuất với một chất lượng hợp lý, một công ty sẽ không thể tồn tại. Trải nghiệm của khách hàng phải tích cực trên toàn bộ những sản phẩm có thương hiệu. Ví dụ như Galaxy Note của Samsung có thể là một thảm họa khi pin của hãng này nổi tiếng là bốc cháy nên làm cho hãng hàng không cấm sử dụng khi đi máy bay.

Những nhà sản xuất cần phải đảm bảo sản phẩm của họ được thiết kế thật tốt để sản phẩm của họ có cơ hội đánh bại các đối thủ đang cạnh tranh. Khi được thiết kế độc đáo, có sự đổi mới, một sản phẩm nổi bật giữa đám đông. Chính vì sự thay đổi trong ngành công nghiệp, thiết kế chất lượng tốt và đổi mới đã đưa App hiện tại là một thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới.

Kiểm soát chất lượng chặt chẽ
Kiểm soát chất lượng chặt chẽ

3.2.3. Hiệu quả trong chi phí

Từ việc phân bổ lao động đến việc hỗ trợ robot thông qua vật liệu chất lượng nên giá cả trên mỗi đơn vị có nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả chi phí trong sản xuất. Nếu như không có sự hiệu quả về chi phí, một sản phẩm sẽ bị thất bại và gây nguy hiểm cho lợi nhuận tất cả công ty.

3.2.4. DMS hỗ trợ doanh nghiệp tăng lợi nhuận

Khi sử dụng phần mềm DMS vào sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ tăng thêm lượng khách hàng tiềm năng căn cứ vào những ứng dụng về phần tích độ bao phủ, tạo chỉnh cũng như phân tích được tuyến bán hàng trực quan căn cứ trên bản đồ số, doanh nghiệp sẽ có những chiến lược chuẩn xác, khách quan và tối ưu hóa được tuyến bán hàng.

Vừa rồi tôi và các bạn đã cùng tìm hiểu doanh nghiệp sản xuất là gì, đặc điểm cũng như quy trình trong sản xuất của doanh nghiệp. Nếu bài viết đem lại kiến thức hữu ích cho bạn hãy chia sẻ và đừng quên để lại bình luận tích cực nhé, cảm ơn bạn và mọi người đã dành thời gian đọc bài của timviec365.vn và hẹn mọi người trong nội dung tiếp theo.

Kinh nghiệm khởi nghiệp sản xuất - Bí quyết đem lại thành công

Bạn muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nhưng lại chưa có kinh nghiệm? Theo dõi ngay bài viết sau đây sẽ có kiến thức hữu ích cho bạn!

Kinh nghiệm khởi nghiệp sản xuất

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;