Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Hardware là gì?[BẬT MÍ] cơ hội việc làm kỹ sư phần cứng hấp dẫn nhất!

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 14 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Không cần đến những tín đồ của máy tính và các trang thiết bị điện tử, với những người lần đầu tiên tiếp cận và làm quen với thuật ngữ “Tin học ứng dụng” thì có vẻ như các khái niệm như software, hardware là gì dường như không phải là câu hỏi khó. Đôi khi những khái niệm này cũng xuất hiện trong  những bài kiểm tra, những câu hỏi để phân biệt các bộ phận khác nhau của máy tính. Khi lên đến hệ đào tạo cao hơn như đại học hay cao đẳng, Hardware tạo nên cơ hội việc làm khổng lồ cho những chuyên gia về máy tính, tạo nên ngành công nghiệp tỷ đô tại nhiều quốc gia trong nhiều thập kỷ. Vậy cụ thể Hardware là gì, Hardware technology là gì? và vai trò của chúng trong đời sống như thế nào? Chúng ta hãy cùng khám phá ngay trong bài viết sau đây luôn nhé. 

1. Bạn đã hiểu Hardware là gì chưa?

Hardware là gì
Bạn đã hiểu Hardware là gì chưa?

 Cách đây hàng trăm năm trước khi ra đời của máy vi tính, con người đã tự chế ra những thiết bị hỗ trợ quá trình tình toán đơn giản như thanh toán những hóa đơn hay truyền tải những thông điệp sử dụng tương đương tác dụng của một ngón tay của chúng ta. Từ những chiếc que tính đến chiếc máy tính cơ khí của Wilhelm Schickard đến bộ máy của Pascal vào khoảng thế kỷ 17 đều là những vị cha đỡ đầu của công nghệ máy tính hiện đại, chính xác hơn, họ là cha đẻ của Hardware ( phần cứng) bởi lẽ ngày đó, mục đích lớn nhất của người sáng chế chỉ là chứng minh cho câu nói “ Thật khó đáng để những con người xuất sắc lại mất hàng giờ để làm công việc tính toán như các nô lệ”. ( Leibniz).

Trải qua nhiều đời của máy tính máy tính đến hiện đại, khi trên thị trường đang bày bán những sản phẩm như CPU đa nhân của Apple, bộ nhớ có thẻ ghi địa chỉ nội dung ( CAM) hay những con chuột máy đủ màu sắc được mua về từ không gian mạng, bạn mua về thay về cho máy của mình phải thay sửa..Tất cả chúng và nhiều thiết bị khác lên quan đến các phụ kiện “mắt thấy, tai nghe và tay có thể cảm nhận” của máy tính...Chúng gọi là Hardware. 

Vậy cụ thể Hardware là gì vậy?

Cứ cho là bạn không thông thạo tiếng Anh về ngữ nghĩa của nó thì khá dễ dàng cho chúng tao mường tượng ra tên gọi tiếng Việt bằng việc triết tự từ “ Hardware” là phần cứng. Đây là thuật ngữ chuyên dụng cho máy tính để chỉ mô tả những chi tiết, bộ phận hữu hình của hệ thống thông tin máy tính, đúng ra là các phần điện , điện tử, cơ điện và cơ khí của máy như màn hình, chuột, bàn phím, vỏ máy tính, bo mạch chủ hay các loại thiết bị kèm theo và được hỗ trợ tính năng nhờ máy tính như máy in hay máy quét, loa, ổ đĩa mềm, ổ DVD mà hằng ngày bạn  vẫn thả đĩa vào đó để đặt nghe tiếng Anh hay nghe nhạc...các vi xử lý, các thiết bị ngoại vi của tất cả các loại bao gồm ổ địa mềm, ổ đĩa cứng, card Wifi hay bộ phận tản nhiệt...tất cả chúng đều nằm trong khái niệm hardware.

Hardware là gì
Hardware là gì theo cách hiểu của bạn

Muốn để sử dụng máy tính và truy xuất các dữ liệu, việc đầu tiên của bạn là chạm và phần cứng để khởi động máy và mở các File mềm được lưu trực trên các ổ của phần cứng. Hardware mang cái tên “cứng” thực chất xuất phát từ 2 nguyên nhân chính đó là đặc tính của chất liệu làm nên nó và “cứng nhăc” ngay cả công cuộc thay đổi sửa chữa. Một minh họa cụ thể như thế này. Khi máy của bạn bị lỗi window, các nhà sản xuất của win sẽ “sáng chế”ra một tính năng là tự động update win mới. Các ứng dụng bạn sử dụng bạn tải về cũng vậy. Sau một thời gian sử dụng, bạn tự mình nâng cấp theo hướng dẫn hay nhờ những người sành về phần mềm để nâng cấp ở nhà để bổ sung thêm cho phần mềm những tính năng mới, giảm những lỗi trong quá trình chạy chương trình.

Tuy nhiên, một khi hardware của bạn gặp trục trặc như rơi, vỡ, nhiễm nước hay cháy...bạn có lòng ở nhà để tự sửa chữa hay “update” như phần mềm mà thường phải mang đến các cửa hàng chuyên dụng bán và thay mới Hardware.  Đó chính là Hardware, bạn đã hiểu đúng bản chất của nó rồi chứ? Còn bây giờ chúng ta cũng tìm hiểu xem là :Hardware phân loại như thế nào và hoạt động như ra sao nhé!

Xem thêm: It helpdesk là gì? Điểm kết nối quan trọng cho người dùng và IT

2. Phân loại Hardware gồm những gì?

 Phân loại Hardware gồm những gì?
Phân loại Hardware gồm những gì?

Với một tên gọi phần cứng và được list ra nhiều thiết bị bên trên, song tuy nhiên, Hardware hoạt động trên những điều kiển cơ học của tay và chệ thống các phần mềm, được các chuyên gia phân chia thành nhiều bộ phận và khác nhau tương đối lớn trên từng thiết bị như máy tính cá nhân và máy tính lớn. Trong máy tính cá nhân như Laptop hay máy tính để bàn với tên gọi thông dụng là PC được cấu trúc bởi hệ thống phần cứng khá nhau giống và hiệu suất hoạt động thấp hơn nhiều với hệ thống siêu máy tính. Trong đó, Hardware được phân thành các bộ phận cụ thể như sau:

2.1.  Bỏ case -thiết bị Hardware quan trọng 

Phần bao quanh máy tính nơi bạn có thể dán những sticker ngộ nghĩnh đó chính là vỏ case có tác dụng cung cấp và hỗ trợ bảo vệ cơ học cho các thành phần bên trong bao mạch chủ, ổ đĩa và nguồn điện, điều khiển và điểu hướng luông không khí làm mát qua các bộ phận bên trong. Đây cũng là bộ phận thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các nhiễu từ và bảo vệ các bộ phận xung quanh khỏi các sự phóng tĩnh điện. 

Việc làm IT phần cứng mạng tại Hà Nội

2.2. Bộ nguồn

Nếu lớp bỏ case có tác dụng như một lớp lá chắn bảo vệ máy tính thì bộ nguồn có tác dụng chuyển đổi các nguồn điện xoay chiều thành nguồn 1 chiều với điện áp thấp cho các bộ phận bên trong của máy tính. Phần có dạng chữ nhật, cứng nằm trên đây sạc máy tính của bạn chính là một phần cầu thành bộ nguồn.

2.3. Motherboard

 Phân loại hardware
 Motherboard - các bo mạch chính là thành phần chính của máy tính liên kết với các bộ phận mà chúng xa gọi là bộ xử lý trung tâm ( CPU), các địa chỉ ghi đĩa RAM, ổ đĩa cũng như các thiết bị ngoại vi được kết nối qua các cổng hoặc khe cắm
Đây còn được gọi với 1 tên khác là các bo mạch chính là thành phần chính của máy tính liên kết với các bộ phận mà chúng xa gọi là bộ xử lý trung tâm ( CPU), các địa chỉ ghi đĩa RAM, ổ đĩa cũng như các thiết bị ngoại vi được kết nối qua các cổng hoặc khe cắm. Motherboard còn gồm thêm cả bộ nhớ chỉ đọc (ROM) để thực hiện các lệnh khởi động và các phần mềm quản lý nguồn, BUS có tác dụng liên kết với bộ xử lý trung tâm với thành phần trong khác nhau đến card mở rộng cho đồ họa và âm thanh trên máy tính. 

Việc làm IT phần cứng mạng tại Hồ Chí Minh

2.4. Video Card

Loại hardware này còn được gọi là card đồ họa, có tác dụng xử lý đồ họa máy tính nhằm phục vụ các trò chơi video chuyên sâu. 

Trong những máy tính lớn, trong giới chuyên gia công nghệ gọi là hệ thống siêu máy tính với tính năng chủ đạo là quản trị dữ liệu hiệu quả nhất với khối lượng lớn đồng thời thực hiện các thuật toán cho các chính phủ và các doanh nghiệp lớn. Trên máy tính này, Hardware được phân chia ra thành 2 phần bởi: Thiết bị đầu vào và các thiết bị đầu ra. Cách phân chia này làm bạn dễ hình dung hơn. Thiết bị đầu vào gồm các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như bàn phím hay chuột trong khi đó các thiết bị đầu ra của Hardware tại đây bao gồm các bộ phận trả lời, phát tín hiệu hay thực thi lệnh ra bên ngoài như màn hình, máy in hay loa…

Bên cạnh đó, Hardware trên các siêu máy tính cũng gồm các bộ phần tương tự trên máy tính cá nhân như BUS nhằm chuyển dữ liệu giữa các thiết bị cứng, BIOS còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản với nhiệm vụ khởi động và kiểm tra các mệnh lệnh cơ bản sau đó đó “giao quyền” cho hệ điều hành, các loại chíp, bộ nhớ và các cổng ra vào. 

Ngày nay, cùng với sự bùng nổ của Internet, chúng ra có vẻ như nghe đến các thuật ngữ như Software quen tai hơn và được ứng dụng nhiều hơn. Thậm chí, chạy theo IT lập trình phần mềm được xem là xu hướng của người trẻ đam mê công nghệ và mong muốn dấn thân vào đại dương nghề công nghệ thông tin với mức thu nhập hấp dẫn, nhưng không biết rằng, khoảng trên 70 % lợi nhuận khủng mà các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới như Oracle, Tencent, Hon Hai Precision Industry, IBM, Microsoft, Alphabet đến Apple...đều xuất phát chủ yếu từ nền sản xuất phần cứng. 

Hardware cùng với software là 2 thành phần trọng yếu cấu thành ngành khoa học tỷ đô mang tên Computer Technology. Vậy cơ hội việc làm  của những tín đồ hardware hiện nay như thế nào? 

Xem thêm: Học công nghệ thông tin ở đâu mới cho sinh viên nền tảng vững chắc?

3. Cơ hội khủng cho tín độ Hardware technology, bạn đã được kiểm chứng chưa? 

Cơ hội cho ngành công nghệ máy tính phần cứng
Hardware- cơ hội khủng cho tín độ Hardware technology, 

Hardware, software, firmware đến là những tên gọi cực kỳ quen thuộc của kỹ thuật máy tính, nhưng trong đó Hardware là đáng chú ý hơn cả. Đây cũng là lò đào tạo ra các Computer hardware Engineer hay còn gọi là các kỹ sư phần cứng máy tính - vị trí đang được xếp vào tốp những vị trĩ “quyến rũ” bậc nhất ngành công nghệ với mức lương khủng từ 97.000 - 117.000.000 USD/năm theo thống kế của Glassdoor,chuyên trang thống kê lương tại Mỹ.

Nếu như các kỹ sư phần mềm làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển va duy trì các hệ thống phần mềm và duy trì hệ thống phần mềm, đồng thời phần mềm thì các kỹ sư phần cứng chính là những chuyên gia phát triển, thiết kế, kiểm tra, nghiên cứu và quản lý vào việc đặt các linh kiện phần cứng máy tính. Chắc trước giờ, bạn chỉ quan tâm đến vị trí các developer, programmer hay thiết kế web thì giờ đây sẽ là thông tin mới để bạn thay đổi suy nghĩ rằng trong khoa học, kỹ thuật máy tính hay biển việc làm IT, không phải chỉ phần mềm mới nghề đắt giá.

Theo báo cáo từ Cục Thống kê Lao động Mỹ (BLS) mức lương trung bình  hằng năm của kỹ sư phần cứng máy tính khoảng 97.000 USD. Với những kỹ sư phần cứng có trình độ kinh độ kinh nghiệm tốt, mức lương 150.000 là con số có thật chứ không phải chỉ là mơ ước. 

Việc làm kỹ sư phần cứng

Cơ hội cho người theo đuổi Hardware
mức lương trung bình  hằng năm của kỹ sư phần cứng máy tính khoảng 97.000 USD. Với những kỹ sư phần cứng có trình độ kinh độ kinh nghiệm tốt, mức lương 150.000 là con số có thật chứ không phải chỉ là mơ ước. 

Báo cáo cũng chỉ ra, giai đoạn từ 2024 đến 2024,dù mức độ tăng trưởng việc làm tăng chỉ 9%,  giảm hơn giai đoạn trước, các tập đoàn hardware tại Mỹ đang đặt trước lo ngại cạnh tranh khốc liệt với các thương hiệu sản xuất phần cứng ngoài thị trường Mỹ tiêu biểu như Hàn Quốc, Trung Quốc và hệ thống các công ty tại các quốc gia chủ động trong việc tuyển dụng kỹ sư phần cứng máy tính để trực tiếp sản xuất các sản phẩm hay nghiên cứu, thiết kế, phát triển các phần cứng mà không phải phụ thuộc vào các công ty công nghệ nước ngoài như trước. Đây có vẻ là tin không mấy vui vẻ với các ông lớn trong thị trường xứ sở cờ hoa. Còn với chúng ta, - những người mong muốn theo đuổi nghiệp Computer hardware engineer hãy vững tin bước tiếp nhé bởi cơ hội của các bạn đang cực kỳ rộng mở. Nguồn nhân lực IT bao gồm cả các kỹ sư phần cứng máy tính tại Việt Nam đang “khát” khoảng nửa triệu nhân lực trong năm nay trở đi. Cơ hội sở hữu một việc làm IT như ý hoàn toàn nằm trong tầm tay bạn.

Tìm việc làm

Hi vọng những thông tin trên đây xoay quanh hardware là gì cũng như cơ hội việc làm cho những người mê công nghệ phần cứng. Chúc bạn sớm tìm kiếm cho mình được một công việc phù hợp nhé.

Bài viết tham khảo: Ngôn ngữ máy là gì? Những thông tin bạn cần biết về ngôn ngữ này

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;