Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Khảo cổ học là gì? Vén màn bí mật ngành khai sinh ra giá trị văn hóa

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 18 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Ngành khảo cổ học là gì? Mục đích của khảo cổ học là gì? Cơ hội nghề nghiệp của ngành khảo cổ học hiện nay như thế nào?Những câu hỏi này sẽ được khai mở ngay trong bài viết sau đây. Các bạn cùng theo dõi ngay nội dung dưới đây nhé. 

1. Bạn định nghĩa khảo cổ học là gì?

Khảo cổ học là gì
Khảo cổ học là gì

Có vẻ như niềm yêu thích ngành lịch sử dân tộc có thể vùi đầu hàng giờ vào những trang sách lịch sử, mô phỏng sự ra đời của loài người từ loài vượn cổ, xem tranh khủng long hóa thạch đến những mẩu đồ đá, đồ đồng thời nguyên thủy mà không biết chán đã dẫn lối tôi đến với khái niệm khảo cổ học là gì sớm hơn những ai đang đọc bài viết này. Là ngành học có mối hệ sâu sắc với các giá trị văn hóa, lịch sử của nhân loại và đi kiến giải về cội nguồn của con người, chính mong muốn muôn thuở này đã đưa khảo cổ học thành thuật ngữ quen thuộc với đời sống và thành ngành mơ ước theo đuổi của không ít người trót nặng lặng lòng với lịch sử, văn hóa dân tộc, nhân loại. Nhưng bạn đã đã hiểu khảo cổ học là gì chưa?

Thực ra, khảo cổ học là ngành khoa học nghiên cứu về những nền văn hóa của loài người qua quá trình phục chế, tìm hiểu tài liệu, phân tích các mẫu vật, khảo sát thực tế, tìm hiểu các tài liệu liên quan trực tiếp đến ngành văn hóa học có thể kể đến như kiến trúc tự nhiên, hài cốt, phong cảnh di chỉ được cho là có dấu hiệu của con người trong lịch sử. Mục đích lớn nhất của khảo cổ học chính là đưa ra những thắc mắc muôn đời của chúng ta về nguồn gốc, tiến trình phát triển của con người, sự ra đời của các nền văn minh, bề dày lịch sử của những nền văn minh ấy, đồng thời cho thế hệ sau những nền tảng quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển của kinh tế, xã hội đặc biệt là du lịch văn hóa. Những khái niệm đầu tiên khảo cổ học được ra đời dựa trên cách hiểu của những tín đồ của những học giả Hi Lạp say sưa nghiên cứu về những vấn đề xảy ra trong quá khứ.

Bạn hiểu Khảo cổ học là gì
Bạn hiểu khảo cổ học là gì

Họ cũng chính là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền khảo cổ học hiện đại với hàng loạt những công trình nghiên cứu và phát minh quan trọng cũng như lý giải cho căn nguyên ra đời của nền văn minh Hy Lạp - La Mã, nền văn minh lúa nước bên lưu vực sông Nin, những di chỉ có người vượn cổ…ở khu vực Đông Phi và Đảo Java Indonesia cách đây hàng triệu năm, những thành phố cấm bị dung nham núi lửa chôn vùi vào những năm 79...Tất cả những thành tựu thú vị tưởng chừng bị phủ mở bởi lớp bụi thời gian...đã được phục dựng lại và mở mang trí tuệ nhân loại bởi thủy tổ của ngành khảo cổ học, nhà văn học người Ý - Flavio Biondo, những người công sự và hậu thế của ông. Trở thành ngành học chuyên nghiệp từ thế kỷ XX, cho đến nay, ngành khảo cổ học đã được đào tạo nhiều tại tại các trường Đại học, thậm chí ở những cấp thấp hơn.

Hiện này, hầu hết những ai yêu thích và quyết tâm theo đuổi khảo cổ học đều được đào tạo văn bằng chứng chỉ hành nghề và làm việc chuyên nghiệp với tư cách là một nhà khảo cổ học hay chuyên gia khảo cổ tại các viện nghiên cứu về lịch sử văn hóa. Là ngành học đi “truy tìm nguồn gốc” phục chế các giá trị văn hóa và liên quan đến nhiều mảng lĩnh vực trong đời sống, khảo cổ học hiện đại đang được đào tạo tại Việt Nam chia làm 4 phân ngành chính bao gồm: khảo cổ học hiện khoa học, khảo cổ học lịch sử, khảo cổ thí nghiệm và khảo cổ học văn hóa. Vậy quy trình khảo cổ diễn ra những bước nào, cơ hội nghề nghiệp của ngành khảo cổ học ra sao? Theo đuổi khảo cổ học sẽ làm việc ở đâu sau khi ra trường, chúng ta hãy cùng khám phá ngay trong nội dung sau đây.

>> Xem thêm: Khoa học môi trường là gì

2. Khám phá quy trình khảo cổ học hiện đại

Khám phá quy trình khảo cổ học hiện đại
Khám phá quy trình khảo cổ học hiện đại

Khảo cổ học vén bức màn bí mật về các giá trị văn hóa của dân tộc, nhân loại, nền văn minh của những vùng đất… sự tò mò mong muốn, được khai mở từ muôn đời của con người. Cho nên đi tìm lời giải cho thuật ngữ khảo cổ học là gì, không ít tín đồ của ngành này bị thu hút bởi quy trình lật mở những bí mật. Quá trình bắt đầu tiến hành khảo cổ được thực hiện từ xa đến gần và sử dụng tổng hợp các phương thức, công cụ từ thô sơ đến hiện đại. Thông thường một quá trình khảo cổ được các nhà khoa học, tiến sĩ khoa học tiến hành qua 5 bước chính: Quan sát từ xa, thăm dò thực địa, khai quật, sau khai quật. 

2.1. Quan sát từ xa

Phần lớn những di chỉ khảo cổ, những dấu tích của nền văn hóa từ thời nguyên thủy đều bị vùi lấp dưới những lớp trầm tích. Quan sát từ xa là quá trình quan sát các cổ vật từ phía xa  bằng ảnh chụp vệ tinh. Sau khi xác nhận có dấu hiệu của di chỉ, khảo cổ, các nhà khoa học khảo cổ sẽ đến khảo sát một lần nữa, ước lượng không gian di tích và khoanh vùng di tích đó. 

2.2. Thăm dò thực địa

Thăm dò thực địa
Thăm dò thực địa

Bước tiếp theo trong tiến trình khảo sát cổ vật đó là thăm dò thực thực địa. Quá trình cho phép xác định những di vật trên những di chi. Phương pháp này có thể tiến hành bằng bước đơn đơn giản là thăm dò bề mặt - nhà khảo cổ sẽ cố gắng dùng mặt nhìn để quan sát những mảnh ghép, thành tố liên quan đến di vật có trên bề mặt trước khi khoanh vùng và xác định loại di vật như là nhà ở hay những nấm mồ. Ngoài phương pháp cơ học này, hai phương pháp phổ biến còn lại trong khảo cổ học bao gồm: Thăm dò vật lý - sử dụng sóng radar, điện,  từ trường để xác định được sử khác nhau giữa hai nền đất chứa di vật và không chứa di vật. Trong khi đó, đối với những vùng khó khảo sát như mặt nước hay đầm lầy. Phương tiện hay dùng để xét những dấu hiệu của di vật hay không gồm từ kế hải dương kế, Sonar quyết đáy.

>> Xem thêm: Scaffolding là gì

2.3. Khai quật

Những vùng đất trải qua hai quá trình quan sát và thăm dò thực địa không có dấu hiệu khả quan gọi là những di chỉ rỗng. Còn đối với những di chỉ đã xác định được điểm chốt, nhà khảo cổ học sẽ tiến hành khai quật. Khai quật di tích là phần tiến hành tốn kém nhất và can thiệp sâu sắc bởi nhiều những loại máy cơ như  máy xúc, để san bằng mở rộng diện tích bên trên. Tuy rằng, quá trình vẫn đặt ra nhiều nguy cơ bị tàn phá cho di tích nhưng đây là quá trình bắt buộc và phải được tiến hành một cách cẩn thận. Sau khi đào xới và nhận một phần dấu hiệu của di vật. Công đoạn dùng máy xúc đã xong. Các nhà khoa học sẽ tiến hành khai quật bằng  những công cụ thô sơ để bảo toán tính toàn vẹn nhất có thể cho di vật. Những vùng đất đã được khai quật cùng với di vật sẽ được chụp ảnh, đo đạc, ghi chép và thường được giữ lại để làm tài liệu để vĩnh viễn để phục vụ nghiên cứu lâu dài. 

>> Xem thêm: Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì

2.4. Sau khai quật

Sau khai quật
Sau khai quật - mô phỏng phục dựng các di tích

Quá trình này khá tốn thời gian bởi không dừng lại ở việc làm sạch các vật mẫu mà còn truy nguồn gốc các di tích gắn liền với di vật và phục dựng lịch sử, tìm tài liệu nghiên cứu để giải thích cho sự ra đời của tích nó.  Khi phát hiện ra những bức tượng bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, việc nghiên cứu về tích lịch sử xoay quanh vị vua này cũng được “đào xới” để làm căn cứ đi giải thích cho sự ra đời của một số câu chuyện có thật hay biên soạn sách lịch sử.

Quá trình sau khảo cổ còn một khâu rất quan trọng nữa đó là mô phỏng, phục dựng di tích, di chỉ dưới dạng đồ họa 3D sống động… có ứng dụng kỹ thuật cao. 

Tuyển dụng

>> Xem thêm: Teaching assistant là gì

3. Cơ hội nghề nghiệp của khảo cổ học?

Sự bùng nổ của Internet và những cơ hội mới đến từ dạng ngành kinh tế, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật...có thể mặc định trong đầu bạn về những lựa chọn nghề nghiệp tương lai mà đó không thuộc về những giá trị văn hóa, lịch sử và khảo cổ học. Bởi có lẽ đơn giản các bạn nghĩ rằng, cánh cửa của ngành này rất hẹp. Thật ra sự lo lắng này có nguyên nhân, nhưng điều đó không phải tất cả. Tính đến thời điểm hiện tại, khảo cổ học là ngành học vẫn được xếp vào ngành học tiềm năng không chỉ tại Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới. Giới chuyên gia của ngành này đang khát nhân lực một cách trầm trọng. Là ngành khoa học thiên về xã hội, nhưng khảo cổ học bắt buộc những chuyên gia trong ngành phải trang bị thật tốt không chỉ niềm đam mê với các lĩnh vực về khoa học xã hội và nhân văn mà còn tổng hợp những kiến thức vật lý, hóa học và khả năng ứng dụng công nghệ cao để tiến hành những cuộc khảo cổ dài hơi, phức tạp trong tiến trình khai phá, lật màn bí mật xoay quanh những di tích văn hóa. Không những được mở rộng tri thức tổng hợp về xã hội trau dồi những khám phá thú vị về nguồn gốc con người phục vụ sự phát triển của nền dịch vụ - du lịch, Khảo cổ học là lựa chọn ngành hứa hẹn đầy hấp dẫn cho những người đam mê nó. 

Cơ hội nghề nghiệp của khảo cổ học?
Cơ hội nghề nghiệp của khảo cổ học?

Các chuyên gia khảo cổ học - archeology tại Mỹ đang được được tuyển dụng với mức lương dao động từ 38.000 - 62.000 USD theo thống kê của Glassdoor. Đây là mức lương tốt của một ngành thiên về khoa học xã hội như khảo cổ. Thêm vào đó, mức lương và chế độ đãi ngộ của ngành này tại Việt Nam  đã được cụ thể trong luật di sản. Đây chính là những cơ hội mới mà những tin đồ của ngành khảo cổ học phải bắt lấy để nắng bắt lấy cơ hội nghề nghiệp cho chính mình. Thế nhưng theo đuổi ngành khảo cổ học, sau khi ra trường thì làm việc ở đâu? Đây tưởng chừng như câu hỏi dễ nhưng không phải ai cũng trả lời được, vì trên thực tế, khảo cổ học chưa được đào tạo dàn trải, phổ biến. 

4. Khảo cổ học làm việc ở đâu?

Nỗi lo lắng sau khi học xong không biết làm việc ở đâu là băn khoăn không phải chỉ riêng ngành khảo cổ học. Là ngành học cực kỳ thú vị, những chính sự bão hòa của nền kinh tế thị trường đã tác động mạnh mẽ vào xu hướng chọn ngành cũng như chọn nghề của các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn như khảo cổ học. Họ có thể chuyển ngành, làm trái ngành...Với những ai có đam mê đủ lớn với ngành này...sau khi tốt nghiệp khảo cổ học tại một số cơ sở đào tạo nổi bật như: Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn...bạn có thể đầu quân cho các viện nghiên cứu như Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, các công ty du lịch - phòng du lịch văn hóa, Viện bảo tàng lịch sử quốc gia hay Ban quản lý các di tích nhé. 

Khảo cổ học làm việc ở đâu?
Khảo cổ học làm việc ở đâu?

Hi vọng rằng những thông tin trên đây xoanh quanh khảo cổ học là gì cũng như những vấn đề liên quan đến khảo cổ sẽ thật sự hữu ích với tất cả các bạn - những ai đang có ý định theo đuổi ngành trở thành chuyên gia ngành khảo cổ học chân chính. Chúc bạn thành công nhé!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;