Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Và vấn đề xoay quanh chuyện bằng cấp

Tác giả: Hồ Thùy Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 07 tháng 12 năm 2022

Theo dõi timviec365 tại google new

Không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Chắc hẳn đây là câu hỏi được rất nhiều phụ huynh và học sinh băn khoăn và lo lắng. Hiện nay với tình hình cạnh tranh trong công việc, việc yêu cầu bằng cấp tối thiểu là bằng cấp 3 là yêu cầu chung và tối thiểu của toàn bộ các công ty lớn nhỏ trong cả nước. Chính vì vậy, việc không có bằng cấp khiến các em khó khăn trong việc dịnh hướng nghề nghiệp tương lai. Vậy không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Hãy cùng timviec365.vn tìm hiểu nhé!

1. Những khó khăn khi xin việc không có bằng cấp 3

Không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Bấy lâu nay, trong tâm lý đại đa số bộ phận người Việt Nam vẫn luôn coi trọng người có bằng cấp, đặc biệt là trong cơ quan nhà nước, họ tuyệt đối hóa bằng cấp và lấy bằng cấp để đánh giá về trình độ cũng như lối sống và năng lực của con người. Điều này, dẫn đến tình trạng trong ngành giáo dục bấy lâu nay cả thầy và trò chỉ đạt mục đích làm sao có được tấm bằng mà quên mất ràng nên đào tạo vững chắc tay nghề.

Vậy nên không có bằng cấp 3 thì học nghề gì là một trong những câu hỏi vẫn đang hiện hữu trong ý nghĩ của nhiều bạn trẻ, cũng có thể nói rằng không có bằng cấp 3 khó xin được một công việc nhẹ nhàng hay công việc với một mức lương “khủng”

Nhưng hiện nay cũng không ít sinh viên, cử nhân Đại học tốt nghiệp ra trường nhưng tay nghề không có, cũng không có kĩ năng thực hành và ngoại ngữ kém, chính vì vậy sau khi ra trường rất khó để xin một công việc. Các bạn sinh viên lại phải “giấu bằng” để quay lại xin đi học nghề. Hoặc nhiều bạn sinh viên ra trường xin được một công việc nhưng lương thấp, không đủ để tri trả cho cuộc sống, hay mức lương không bằng với một số bạn có chắc nghề trong tay.

Những khó khăn khi xin việc không có bằng cấp 3
Những khó khăn khi xin việc không có bằng cấp 3

Thực tế cho thấy, vẫn còn một số bộ phận người Viêt Nam coi thường những nghề lao động chân tay và chỉ thích làm những công việc ở văn phòng. Tư tưởng này đã ăn sâu vào tâm trí của họ, của các bậc phụ huynh lớn tuổi, họ luôn muốn hướng con em mình học và làm những công việc trong văn phòng, hay những nghề được xã hội tôn trọng, những nghề có chỗ đứng. Thế nhưng họ không biết được năng lực của con em mình thực sự đến đâu, khiến con em mình sau khi ra trường vẫn không biết nên làm gì và không có định hướng nghề nghiệp hay đam mê với bất kì công việc nào dẫn đến tình rạng thất nghiệp trong nhiều của bộ phận thanh niên hiện nay. Các bạn phải biết năng lực của mình  đến đâu và sở thích của mình như thế nào để định hướng nên theo học nghề hay học Đại học, đừng nên quá coi trọng vào bằng cấp, bằng cấp không đánh giá hay quyết định mức lương của bạn.

Việc không có bằng cấp 3 cũng phần nào hạn chế công việc của bạn, nhưng nếu bạn yêu thích một nghề nào đó thì hãy cố gắng học và làm thất tốt công việc đó để có thu nhập giúp bản thân và giúp đỡ gia đình.

2. Không có bằng cấp 3 thì học nghề gì?

Theo thống kê chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì kì thi THPT Quốc gia năm vừa qua, đề thi là vô cùng khó, tỉ lệ nhiều thí sinh trượt tốt nghiệp rất nhiều kéo theo đó dẫn đến tình trạng nhiều em học sinh có hoàn cảnh khó khăn nản chí, không muốn học và ôn thi thêm năm nữa, dẫn đến tình trạng không có bằng cấp 3. Chính vì vậy, các em rất khó định hướng nghề nghiệp cũng như việc theo học một nghề chỉ vì không có bằng cấp. Vậy không có bằng cấp ba thì học nghề gì? Sau đây sẽ là những nghề nghiệp các em có thể mà timviec365.vn muốn định hướng.

2.1. Bán hàng online

Bán hàng online được xem là một ngành nghề khá phổ biến và dễ dàng cho nhiều bạn lựa chọn mà không đòi hỏi bất kì bằng cấp nào. Người bán hàng online sẽ tự chủ cho công việc của mình và hàng hóa của mình. Có thể bán nhiều loại mặt hàng để kiếm thêm thu nhập bằng hình thức bán hàng qua mạng, giới thiệu mặt hàng mình sẽ bán cho mọi người bằng cách livetream trên facebook, đăng ảnh lên mạng… Ngành nghề này không đòi hỏi ở người làm quá cao tuy nhiên bạn càn đáp ứng được các yêu cầu thị yếu bây giờ như: ăn nói lưu loát, hoạt bát, ưa nhìn…

2.2. Nhân viên tại các nhà hàng, quán ăn

Không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Trong thực tế nếu làm nhân viên ở các nhà hàng hay quán ăn, bạn vẫn phải có khả năng làm các công việc thu ngân ở các quán ăn, nhà hàng nếu bạn thật sự có khả năng và nhanh nhẹn. Làm việc tại quầy thu ngân đoi lúc sẽ được yêu cầu làm việc theo ca, nhưng đổi lại công việc này không quá vất vả. Vị trí thu ngân tại các nhà hàng, quán ăn tuyển dụng nhưng không đòi hỏi khá cao, nếu bạn làm lâu và thực sự làm tốt trong công việc có thể sẽ được đào tạo để trở thành 1 quản lý.

2.3. Làm các công việc tự do

Không có bằng cấp bạn bạn vẫn có thể theo học các nghề tự do mà thời gian học cũng ngắn, chỉ từ 3-6 tháng như: Cắt tóc, spa, nail

Với nghề cắt tóc: Là một nghề không đòi hỏi bất kì bằng cấp nào nhưng bù lại phải có sự tỉ mỷ và khéo léo. Hơn nữa, trong thời gian đầu tiếp xúc với nghề phải trải qua nhiều thử thách và khó khăn như việc phải sáng tạo kiểu tóc mới, việc quen và sử dụng đến cây kéo... người thợ mới có thể có đôi tay “Khéo léo”. Và mặc dù nhiều người mlafm nghề đã hơn 10 năm, nhưng vẫn phải luôn học hỏi và trau dồi thêm nhiều kĩ năng và nhiều kiểu tóc mới để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng.

Còn lĩnh vực làm đẹp là nghề spa và nail: Đây là hait trong những nghề làm đẹp và chăm sóc sắc đẹp, một trong những nghề được coi là “hái ra tiền”. Với thị yếu và nhu cầu khách hàng đông nên không ít các tiệm spa mở ra luôn thiếu nhân lực và với mức lương cao.

2.4. Sửa chữa đồ da dung, điện lạnh

Đối với công việc thiên về lắp ráp, sửa chữa, sẽ không quá yêu cầu vào bằng cấp, thế nhưng bạn phải thật sự chú tâm vào việc học nghề và thành thục nghề này. Bạn có thể đăng kí khóa học ngắn hạn tại các trung tâm giới thiệu và hỗ trợ việc làm. Khi có nghề, công việc chính của bạn sẽ là sửa chữa đồ dùng, kiếm thu nhập ở mức cao.

Qua đó có thể thấy rằng, không phải cứ có bằng cdaaps mới có thể có việc làm, chỉ cần quyết tâm, theo nghề và học một cái nghề mình yêu thích để có thu nhập cho bản thân. Timviec365.vn là trang web luôn giải đáp các thắc mắc về nghề nghiệp cũng như định hướng nghề nghiệp cho các bạn trẻ. Truy cập trang web timviec365.vn để giải đáp mọi thắc mắc việc làm.

Học sủa chữa điện
Học sủa chữa điện

3. Định hướng nghề nghiệp khi không có bằng cấp 3

3.1. Làm sao để ổn định với nghề đã chọn

Nếu không có bằng cấp 3 thì học nghề gì? Và làm sao để ổn định được với nghề mà mình đã chọn thực sự là câu hỏi khó với rất nhiều người đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh công việc, cạnh tranh kinh tế này càng trở nên gay gắt. Vậy làm sao để giải quyết được vấn đề nan giải này? 

Đầu tiên hãy chọn nghề mình thích và phù hợp với năng lực thực tế của mình. Chọn một trong những nghề mà xã hội đang ưa chuộng. Tình yêu với nghề và một sự nghiệp vững chãi luôn là một động lực to lớn để con người ta theo đuổi và hướng tới. Chọn một nghề phù hợp với năng lực của bản thân mình đồng nghĩa với việc tạo ra cho mình một tương lai tốt, Chọn việc và chọn nghề thực sự rất quan trọng, có chọn đúng nghề mới có hứng thú và gắn bó lâu dài, từ đó tạo thu nhập ổn định cho chính bản thân.

Một thực trạng đáng buồn là nhiều bạn chỉ học nghề hay học Đại học theo xu hướng, theo sự chỉ đạo của bố mẹ mà không biết rằng chính mình muốn gì và cần gì, dẫn đến sự chán nản. Vậy nên để ổn định với nghề mình đã chọn, các bạn trẻ cần xác định đúng ngay từ đầu để theo đuổi, đó cũng là nguồn thu nhập, là tương lai của chính bản thân. Bằng cấp không phải là thứ dùng để quyết định tương lai và thu nhập của bạn. Hãy cố gắng và phấn đấu với mục tiêu mình đã đề ra.

3.2. Định hướng nghề nghiệp khi không có bằng cấp 3

Học trung cấp nghề là một trong những lựa chọn tốt nhất cho các bạn không có bằng cấp 3. Chọn học trung cấp nghề cũng là một trong những quyết đinh tốt với các em học sinh. Nếu không đỗ tốt nghiệp, không có bằng cấp 3 các em học sinh có thể đi học trung cấp nghề. Có nhiều trường chung cấp nghề trên cả nước tuyển sinh và chỉ cần bằng THCS là các em có thể được nhận học. Hoặc ngay từ đầu, thay vì mất 3 năm học cấp 3, sau khi học xong THCS các em học sinh có thể đăng ký học luôn trung cấp nghề nghiệp. Một thực tế cho thấy, không phải học sinh nào cũng đủ điều kiện và khả năng để học hết THPT nhất là đối với các em vùng quê và các em họ sinh miền núi. Chính vì vậy sau khi các em học xong THCS các em có thể học trung cấp và gia nhập thị trường lao động sớm hơn các bạn khác một chút. Tuy hơi vất vả, nhưng ưu điểm là các em sẽ có nguồn thu nhập sớm để phụ giúp cho gia đình và cho chính bản thân.

Hiện nay có rất nhiều ngành nghề đang ‘Hot” ở hệ trung cấp. Danh mục để đào tạo nghề theo hệ trung cấp có thể nói là rất phong phú với nhiều lĩnh vực khác nhau từ Quốc phòng, an ninh, môi trương, dịch vụ, vận tải, khách sạn nhà hàng… tới cả y tế và giáo dục. Đáng chú ý hơn cả là nhiều năm gần đây để đáp ứng nhu cầu hội nhập, nhiều ngành nghề trong hệ đào tạo trung cấp đã được xây dựng để trở thành chương trình đào tạo chuẩn theo quốc tế và khu vực ASEAN. Hiện tại đang có khoảng 100 nghề trọng điểm quốc gia, 26 nghề trọng điểm quốc tế và 30 nghề trọng điểm trong khu vực đã được nhà nước phê duyệt để đáp ứng nhu cầu và đào tạo nghề nghiệp theo yêu cầu hội nhập.

Chính vì vậy nên nhiều năm trở lại đây, Học sinh tốt nghiệp trung cấp với những ngành nghề được đưa vào đào tạo như: Điện công nghiệp, Điện tử dân dụng, Công nghệ ô tô, Sửa chữa, Tin học ứng dụng, Kế toán, quản trị khách sạn, Hướng dẫn viên du lịch… Đều có một công việc tốt sau khi tốt nghiệp hệ trung cấp với mức lương cao, không thua kém so với cử nhân Đại học hay Cao Đẳng. Đặc biệt hơn nữa với  một số ngành nghề có mức lương khá cao như thợ Hàn, thợ Bậc 6G có mức thu nhập đến cả tram triệu/tháng.

Định hướng nghề nghiệp khi không có bằng cấp 3
Định hướng nghề nghiệp khi không có bằng cấp 3

Ngoài ra đối với các em học sinh trong hộ nghèo và khó khăn, không đủ điều kiện đi học thì vẫn có cơ hội được học hệ trung cấp nghề.

- Hệ trung cấp nghề miễn học phí và nhiều ưu đãi khác: Hiên tại trên nước ta, Chia luồng học sinh sau khi học xong THCS là chủ trương mà Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm. Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 trong đó nêu rõ phấn đấu có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề. (Theo pháp luật của nhà nước Việt Nam).

Để thu hút được các học sinh học xong THCS đi học nghề theo chủ trương của Đảng và nhà Nước Việt Nam nhằm đáp ứng thị trường lao động hiện nay, Bộ LĐTB và XH đã có nhiều giải pháp và cách làm khác nhau để phân bổ người học theo chính sách hấp dẫn như: Miễn học 100% học phí cho học sinh nghè có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ cho vay vốn đi làm…

Sau bài viết này, timviec365.vn hi vọng sẽ giúp các em học sinh dễ dàng định dướng cho tương lai cũng như nghề nghiệp của mình. Timviec365.vn là một website hàng đầu về giải đáp thắc mắc cũng như định hướng việc làm cho các độc giả. Timviec365.vn mong muốn có sự phản hồi cũng như góp ý của độc giả để ttrang web ngày càng phát triển và phục vụ độc giả tốt hơn. Cuối cùng xin chúc các bạn  thành công.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý