Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Kiểm thử là gì? Những điều cần biết về mô hình kiểm thử phần mềm

Tác giả: Hồ Thùy Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 10 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Kiếm thử là gì? Có thể đây là một thuật ngữ còn khá là xa lạ với rất nhiều bạn trẻ, và đặc biệt là đối với những bạn vừa mới chân ướt chân ráo bước vào nghề kiểm thử. Hoặc là người nào đó muốn tìm hiểu qua về đôi chút về các lĩnh vực như thế này cũng như là các khái niệm cơ bản về phần mềm kiểm thử. Vậy thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây của timviec365.vn để biết về  Kiểm thử là gì cũng như là những điều cần biết về mô hình kiểm thử phần mềm.

1. Kiểm thử là gì?

Kiểm thử hay còn gọi là kiểm thử phần mềm, với tên gọi tiếng anh của nó là Software Testing. Đây là một việc làm it, một quá trình để thực thi với một chương trình nào đó và mục đính của nó chính là tìm ra lỗi. kiểm thử các phần mềm để đảm bảo rằng các sản phẩm về phần mềm đã hoàn toàn đáp ứng được chính xác cũng như là đầy đủ và đúng được theo những yêu cầu mà khách hàng đề ra, những yêu cầu về các sản phẩm mà được khách hàng đặt ra trước đó. Kiểm thử cũng là một phần mềm chuyên đi cung cấp mục tiêu và những cái nhìn độc lập về phần mềm và chính những điều như thế này đã cho phép về việc đánh giá và hiểu rõ hơn các rủi ro có thể xảy ra khi mà thực thi phần mềm. Kiểm thử phần mềm sẽ tạo ra điều kiện để cho bạn có thể phát hiện được ra những điểm mà người khác cáo khi còn chưa nhìn ra được.

Kiểm thử là gì
Kiểm thử là gì

Các kỹ thuật kiểm thử sẽ bao gồm nhưng lại không hề có một chút gì là có giới hạn, và trong quy trình mà nó đang thực thi các chương trình hoặc là ứng dụng với một mục đích là tìm kiếm thêm bug, đó chính là lỗi, khiếm khuyết và các nhược điểm.

Việc làm Tester

1.1. Mô hình kiểu chữ V

Khi mà nói đến mô hình kiểu chữ V của kiểm thử thì đây cũng chính là các con đường để thực hiện tuần tự theo như các quy trình mà mình đặt ra từ trước.  Và từng giai đoạn như thế này thì tất cả pahir được hoàn thành một cách khá là đầy đủ trước khi để mà bắt đầu một giai đoạn mới. Và trong mỗi giai đoạn của mô  hình chữ V thì các quy trình có mặt ở đây sẽ được chia ra là 2 giai đoạn phát triển phần mềm và kiểm thử phần mềm, trong đó thì mỗi giai đoạn sẽ được phát triển theo một cách tương ứng tùy thuộc vào theo mỗi một giai đoạn kiểm thử.

Và dưới đây sẽ là một số loại kiểm thử ở trong loại mô hình chữ V:

- Unit test: Đây là loại đầu tiên mà được các lập trình viên tiến hành vè việc kiểm thử và kiểm tra xem ở trong các giai đoạn code trong toàn dự án để chắc chắn đảm bảo được ràng các module sẽ được hoạt động một cách vô cùng là chính xác.

- Integration test: Đây là loại kiểm thử dùng để tìm hiểu ra các vấn đề có liên quan đến các giao diện ở trong phần mềm và các xung đột ở trong các phân tich về hợp.

- System test: Đây là kiểm thử có trách nhiệm để kiểm tra xem các hệ thống có achay được một cách hoàn chỉnh hay không cũng như là đáp ứng được yêu cầu về người dùng hay là không và các độ chính xác mà hệ thống đã thực hiện.

- Acceptance test: Đây là phần mà dùng để xác định đến các loại hệ thống cũng như có được thỏa mảng với lại các thị yếu về yêu cầu và mong đợi của người dùng hay là không? Và ssau đây sẽ là x ét về ưu nhược điểm của mô hình chữ V.

kiểm thử Mô hình kiểu chữ V
Mô hình kiểu chữ V

Đầu tiên ta sẽ nói về ưu điểm trước:

Nó khá là đơn giản vad dễ dàng sử dụng, nó có một cơ chế hoạt động cũng như có được các kế hoạch cụ thể cho quá trình kiểm thử.

Nó giúp tiết kiệm được thời gian và có được một cơ hội về thành công cao hơn là ở mô hình thác nước.

Nó chủ động được trong việc phát hiện ra bug cũng như là sẽ sớm tìm ra được bug để kịp thời debug ngay từ những bước đầu tiên.

Còn để mà nói về nhược điểm của mô hình này thì: Về đọ linh hoạt của nó vẫn còn khá ít và tồn tại trong đó là sự cứng nhắc

Khá là giống với waterfall trước đây thì các sản phẩm có thiên về dự án sẽ chỉ được xuất hiện khi mà tất cả các bước như thế này được hoàn thành xong xuôi

Nửa chừng sẽ có một số thay đổi về phần kỹ thuật, như vậy thì ta sẽ phỉa quay lại ở các bước đầu tiên, thực hiện lại từ đầu cũng như là update lại toàn bộ các tài liệu.

1.2. Chu kỳ vòng đời thường xuyên lặp lại

Nói đến đây thì không có nghĩa là tất  cả các vòng đời đều theo một cách tuần tự. Trong những số đó thì cũng sẽ có những vòng đời lặp lại hoặc là sẽ gia tăng thêm chu kỳ, thay vì sẽ là một dòng thời gian sẽ phát triển từ đầu cho đến cuối, và đến lúc ấy tất cả chúng ta sẽ đi qua một số giai đoạn về chu kỳ khép kín sẽ cho là nhỏ hơn ở trong một dự án. Giống như là mô hình chữ V vậy, sẽ có khá là nhiều biến thể của vòng đời được lặp đi lặp lại trong cùng một chu kỳ.

Phát triển nhanh về ứng dụng hay còn được viết tắt là (RAD): Khi mà quá trình của RAD phát triển thì đã khuyến khích được những phản hồi từ bên phía khách hàng. Khi mà khách hàng nhận được thông tin khá sớm về các sản phẩm mà họ được dùng thì thì rất có thể họ sẽ cung cấp được phản hồi về những thiết kế và có thể đưa ra được những quyết định của mình dựa trên một loạt các chức năng hiện có và cho dù là đang tiến hành phát triển. Một số các chức năng nào đó sẽ được bao gồm trong phần tiếp theo pha theo chu kỳ, hoặc là rất có thể nó cũng sẽ ngưng lại dự án nếu như mà dự án đó không mang lại giá trị được như dự kiến.

Phát triến linh hoạt (XP)

kiểm thử vòng đời thường xuyên lặp lại
Chu kỳ vòng đời thường xuyên lặp lại

- Chức năng này giúp cho nó thúc đẩy được việc mà đưa ra vấn đề kinh doanh, để từ đó mà xác định được chức năng. Và ở đây thì nó cũng phải đòi hỏi về một khách hàng tại chỗ để nó có thể liên tục phản hồi và xác định cũng như là thực hiện được việc kiểm thử chấp nhận các chức năng.

- Chính nó cũng sẽ khuyến khích được việc lập trình của cặp và hàng loạt chia sẻ sở hữu mã trong các lập trình viên developer.

- Khi mà các kịch bản về kiểm thử cũng như là thành phần thì phải được viết trước khi cả những mã viết và toàn bộ những bài kiểm tra thử trước đó phải được tự động hóa toàn bộ.

- Về vấn đề cùa việc tích hợp và kiểm thử mã như thế này thì sẽ được xảy ra nhiều lần trên một ngày.

XP nói rằng nó có nhiệm vụ chính là luôn phải thực hiện những giải pháp mang tính chất đơn giản nhất để đáp ứng được tất cả cấc nhu cầu về vấn đề ngày nay.

1.3. Kiểm thử trong quy mô về quy trình vòng đời

- trong mỗi một hoạt động thì cho hoạt động đó phát triển theo một cách bình thường của hoạt động kiểm thử tương ứng

- Ở mỗi cấp độ của phần kiểm thử khác nhau thì nên có được các danh mục tiêu kiểm thử một cách cụ thể nhất cho chính cái ngưỡng của mức độ đó

- Khi mà phân tích cũng như thiết kế của các bài kiểm thử cho một mức kiểm thử nhất định nào đó thì bắt buộc phải bắt đầu nó xuyên suốt trong mọi hoạt động phát triển tương ứng

- những người mà làm về công việc của kiểm thử thì nên tham gia tiếp vào việc là rà soát lại tất cả các tài liệu ngay khi mà đã có được bản thảo trong một chu trình của sự phát triển.

Việc làm IT phần mềm tại Hồ Chí Minh

Kiểm thử trong quy mô về quy trình vòng đời
Kiểm thử trong quy mô về quy trình vòng đời

2. Các mức độ kiểm thử

Nói vể việc kiểm tra thành phần (cũng đã tính là được xem như là kiểu về kiểm tra (ở mức) unit, module hoặc sẽ là một trong số các chương trình khác) đây chính là việc mà để tìm kiếm ra các lỗi sai cũng như là kiểm chứng lại rằng, hầu hết về các chức năng của các module, chương trình, mục tiêu, các lớp, v.v... của phần mềm này đã được mang đi kiểm tra tách biệt một cách riêng biệt. Nó có thể tự thực hiện được một cách độc lập, riêng biệt, khác hẳn so với nhiều những thành phần khác mà có ở trong chương trình, một số cũng có thể sẽ phụ thuộc vào từ ngữ cảnh của hệ thống ấy và xuyên suốt trong cả quá trình tạo ra phần mềm. các Stub, driver và simulator hầu như là sẽ được đưa vào để sử dụng hay để thực hiện được về vấn đề kiểm tra. Kiểm tra về các thành phần có thể bao gồm luôn cả việc kiểm tra cũng như là phi về chức năng, và phải nói đến như là hành vi của tài nguyên (ví dụ tìm kiếm sự rò rỉ của bộ nhớ) hoặc kiểm tra mức chịu tải cũng như kiểm tra cấu trúc (ví dụ quyết định độ bao phủ). Các Testcase sẽ được viết dựa vào SPEC (tài liệu mô tả chi tiết của component), thiết kế phần mềm hoặc cấu trúc data.

Xem thêm: Magento là gì? Xu hướng công nghệ mới của thương mại điện tử!

2.1. Kiểm thử tích hợp

Về vấn đề của việc kiểm tử thích hợp này thì chắc chắn một điều rằng nó sẽ không thể xảy ra ở những giai đoạn cuối của vòng đời phát triển của phần mềm này được, nói một cách đúng hơn thì nó sẽ được tiến hành sonh song đối với sự phát triển, chính vì lý do như vậy nên trong các trường hợp của module thì hầu hết nó sẽ không thực sự có sẵn để kiểm thử và chính đây cũng sẽ là một thách thức đi kèm để kiểm thử một số thứ nó không hề tồn tại.

2.2. Kiểm thử về hệ thống

Kiểm thử tích hợp
Kiểm thử tích hợp

Một khi mà đã nhắc đến việc kiểm thử ở trong một hệ thống có sự liên quan đến hành vi của tất cả bộ hệ thống đó / sản phẩm như vậy thì thường sẽ được xác định bởi phạm vi của một dự án hoặc sẽ là về sản phẩm đó phát triển hơn.

Nó có thể sẽ đưa ra được bao gồm các bài kiểm thử và để từ đó mà dựa trên rủi ro và / hoặc nó sẽ có yêu cầu đặc điểm về lĩnh vực kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ cũng như là những trường hợp sử dụng hoặc các mô tả về những hành vi mang tính cấp cao về hành vi của hệ thống đó, tương tác với hệ điều hành cũng như là tài nguyên hệ thống. Kiểm thử trên một hệ thống thì về thông thường sẽ là đặt ra một vài bài để bài kiểm thử cuối cùng về sự liên quan cũng như là phát triển hơn để có thể xác minh rằng hệ thống sẽ được cung cấp để mà từ đó có thể đáp ứng được toàn bộ các đặc điểm chuyên về nguồn hướng kỹ thuật và mục đích của nó và từ đó thì có thể là vấn đề tìm được càng nhiều về điểm khiếm khuyết thì lại càng tốt. Khi mà luôn luôn nó sẽ dược quy về thông thường thì lúc ấy chính xác nó đã được thực hiện bởi các chuyên gia chuyên về công việc kiểm thử và từ đó mà để tạo thành ra một nhóm chỉ làm việc chuyên về kiểm thử và được dành riêng và đôi khi lại khá độc lập, trong xuyên suốt cả quá trình phát triển, báo cáo với người quản lý phát triển.

2.3. Kiểm thử chấp nhận

Đúng với tên gọi của nó khi mà kiểm thử chấp nhận được viết theo tên chuyên ngành của nó là acceptance test chỉ dùng để mà chuyên được đào tạo ra từ user story (yêu cầu người dùng). Trong bất kỳ một khoảng phân đoạn nào đó hay chỉ thông thường là phân đoạn mà thôi thì, những user story như thế này là được chọn ra là một trong các buổi họp để từ đó lập ra các kế hoạch về phân đoạn sau đó như thế thì cũng  sẽ được chuyển thành các kiểm thử chấp nhận.

Kiểm thử chấp nhận
Kiểm thử chấp nhận

Khi mà từ phía khách hàng đã xác định rõ về kịch bản để kiểm thử và xem xét một user story ở đó mà đã được triển khai xem là đã đúng hay là chưa. Mỗi user story cũng có thể cóa một cũng có thể có nhiều kiểm thử chấp nhận, hay là với bất cứ một vấn đề gì có liên quan để có thể đảm bảo về việc sao cho các tính năng hoạt động một cách tốt nhất. Kiểm thử chấp nhận thì đây chính là việc kiểm thử có liên quan đến hệ thống hộp đen (black box). Mỗi một kiểm thử khi mà đã được chấp nhận để mà đại diện cho một số nhưng kết quả đáng được mong đợi nhaats từ phía từ hệ thống. Về phía khách hàng thì sẽ là người mà có trách nhiệm về việc kiểm tra đến tính chính xác của các kiểm thử chấp nhận đến lúc đó thì xem xét kết quả để quyết định về việc mà kiểm thử bị thất bại nào có một độ ưu tiên cao nhất. Khi mà kiểm thử đúng tên gọi của nó chính là kiểm thử đã được chấp nhận thì cũng được sử dụng khá là nhiều như là kiểm thử hồi quy trước khi một sản phẩm được phát hành.

Việc làm IT phần mềm tại Hà Nội

3. Các kiểu của việc kiểm thử

Kiểm thử chức năng có thể nói đến đó là một trong những loại kiểm thử hộp đen (black box) và test case của nó và đã được dựa trên những đặc điểm về đặc tả của mặt ứng dụng ở phần mềm/thành phần đang kiểm tra. Các chức năng được kiểm tra như thế này đã bằng một cách nào đó mà đã xâm nhập được vào bên trong các giá trị nhập cũng như là phần kiểm tra kết quả đầu ra, và có vẻ như là sẽ ít quan tâm hơn đến cấu trúc bên trong của ứng dụng nó sẽ không giống như là việc kiểm thử về phía hộp trắng - white-box testing. Kiểm thử chức năng thông thường bao gồm 5 bước như sau:

- Về những việc mà có liên quan đến các bước xác định được các chức năng mà phần mềm đó sẽ mong muốn là thực hiện được

- Khi mà nói đến việc tạo ra của các dữ liệu ở đầu vào thì nó như là đã được dựa trên hầu hết các tài liệu về việc đặc tả lại các kỹ thuật của các chức năng này

- Những việc mà có liên quan cũng như có một mối liên kết với một trong các trường hợp kiểm thử

- So sánh phần kết quả ở giữa 2 bên đó chính là kết quả thực tế đã đạt được và kết quả của việc mà mình mong muốn lúc đầu.

Các kiểu của việc kiểm thử
Các kiểu của việc kiểm thử

Ở việc kiểm thử thay đổi khi mà về phần kiểm thử được xác nhận hay còn gọi là việc kiểm thử lại thì Kiểm thử lại luôn có nghĩa là công việc để thực hiện test lại một lần nữa. Lý do mà có ở đây cũng chẳng quan trọng là mấy. Khi mà bạn thực hiện lại về 1 phần công việc của kiểm thử, nghĩa là trong lúc ấy bạn đang Kiểm thử lại. Bạn cũng có thể kiểm thử lại khi mà thấy các chức năng này phiên bản hiện tại, hoặc 1 sửa lỗi, hoặc chức năng của phiên bản cũ, hoặc một test case mà bạn vừa xây dựng, v.v... Kiểm thử hồi quy.

Tìm kiếm việc làm

Như vậy bài viết trên của timviec365.vn đã phần nào đưa ra những gợi ý để cho chúng ta thấy được rằng Kiểm thử là gì? Cũng từ đó mà ta có được những kiến thức sâu hơn và rộng hơn về khái niệm này, Rồi thì có thể xác định được nghề ngiệp trong tương lại mà mình muốn theo đuổi. Timviec365.vn còn là một website hàng đầu về đăng tin tuyển dụng, giúp các bạn trẻ dễ dàng hơn trong vấn đề tìm việc làm. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm: Giải đáp lập trình CNC là gì và thông tin thú vị về lập trình CNC

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;