Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Kỹ năng nghề nghiệp quan trọng của giáo viên dạy mầm non

Tác giả: Timviec365.vn

Ngày cập nhật: 06/08/2021

Kỹ năng nghề nghiệp quan trọng của giáo viên dạy mầm non là gì? Cần thiết ra sao? Bạn cần lưu ý những gì khi làm cô nuôi dạy trẻ? Cùng tìm hiểu ngay nhé!

1. Nắm chắc những kỹ năng nghề nghiệp sư phạm bắt buộc

Những điều đầu tiên mà một giáo viên mầm non được dạy khi còn ngồi trên ghế nhà trường là các hoạt động như ca múa hát, đọc truyện bằng giọng văn truyền cảm, sử dụng nhạc cụ phổ thông, làm đồ chơi, đây là những kỹ năng là những yêu cầu cấp thiết các bạn bắt buộc phải làm tốt nếu muốn tiến thân trên con đường sự nghiệp nghề giáo viên mầm non. Nếu bạn biết sơ sơ mọi thứ nhưng không giỏi thật sự một kỹ năng nào hoặc có một kỹ năng nào đó nổi trội làm lợi thế rất lớn cho nghề nghiệp giáo viên mầm non của bạn.

Kỹ năng nghề nghiệp

2. kỹ năng nghề nghiệp giao tiếp và ứng xử với trẻ nhỏ

Một người giáo viên mầm non chuyên nghiệp, ngoài có chuyên môn giỏi về trẻ nhỏ còn phải có lòng yêu nghề yêu trẻ nhỏ sâu sắc, hãy trau dồi và rèn luyện thật tốt kỹ năng giao tiếp với trẻ nhỏ. Có thể việc này làm bạn tốn rất nhiều thời gian công sức luyện rỹ năng này nhưng nếu không có kỹ năng này bạn sẽ trở thành một cô giáo tồi tệ so với nghề nghiệp. Đây là kỹ năng rất quan trọng cần được rèn rũa nếu bạn muốn làm cô giáo nuôi dậy trẻ.

Công việc trợ giảng tiếng anh dạy học sinh tiểu học trong những trường quốc tế hiện đang là một trong những công kỳ cực kỳ hấp dẫn và có mức lương cao ngất ngưởng mà bất cứ ai sở hữu đầy đủ tố chất và có khả năng giao tiếp hiệu quả với trẻ nhỏ có thể tham gia ứng tuyển ngay!

Kỹ năng nghề nghiệp cần cho giáo viên mầm non

3. Kỹ năng nghề nghiệp giao tiếp với đồng nghiệp và phụ huynh học sinh

Khi bạn làm cô giáo mầm non tại một trường mầm non, ngoài việc nói chuyện khéo léo với các trẻ thì muốn làm nghề chuyên nghiệp bạn còn cần xây dựng và duy trì mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp cũng như phụ huynh học sinh để dễ dàng hơn khi tiến hành nuôi dạy và quản lý các em.

Tuyển dụng giáo viên mầm non

4. Kỹ năng nghề nghiệp soạn kế hoạch giảng dạy và tổ chức các trò chơi, sự kiện

Làm nghề giáo viên mầm non không có nghĩa là đi tới lui về theo giời hành chính mà còn đòi hỏi các vị thầy cô giáo mầm non luôn phải chuẩn bị trước giáo trình dạy học ngoài giờ làm việc ở lớp, lên danh sách những hoạt động cụ thể từng ngày thực hiện để giúp trẻ phát triển tốt nhất trên mọi mặt và không cảm thấy tiết học bị vô vị nhàm chán, người giáo viên dạy giỏi là người luôn refresh lại bản thân để tươi mới mỗi ngày với trẻ nhỏ, cũng như thay đổi cách giảng dạy mỗi ngày. Thật khó, nhưng bạn cần cập nhật kiến thức mới cho công việc trôi chảy.

Tìm hiểu thông tin: Download mẫu đơn xin nghỉ chế độ thai sản mới nhất

5. Kỹ năng nghề nghiệp y tế, sơ cứu và hướng dẫn trẻ khi có tai nạn xảy ra

Tại Nhật Bản, việc đầu tiên của các giáo viên mầm non tại trường đào tạo luôn là phương pháp hướng dẫn cho trẻ nhỏ cách sơ cứu cách giải quyết khi có động đất xảy ra, tại Việt Nam tuy không có động đất, nhưng cách dạy cho trẻ biết phải giải quyết thế nào khi gặp tai nạn và cách để sơ cứu người khác hay cho chính bản thân mình như thế nào cũng là điều rất quan trọng mà giáo viên mầm non nào cũng phải nắm vững.  

Kỹ năng nghề nghiệp giáo viên mầm non cần là gì?

6. Nắm bắt, sử dụng thành thạo kỹ năng nghề nghiệp máy tính

Hiện nay, việc soạn giáo trình, lên kế hoạch dạy học cho trẻ, thu thập thông tin đều được các giáo viên thao tác thoăn thoắt trên máy tính. Chủ sử dụng các phần mềm word, powerpoint, và hiện nay còn rất nhiều các phần mềm hỗ trợ soạn thảo khiến cho bài giảng của cô giáo trở nên sinh động đẹp đẽ hơn. Nắm được những kỹ năng vi tính văn phòng cơ bản sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian chuẩn bị giáo trình rất nhiều.

7. Kỹ năng nghề nghiệp xử lý tình huống sư phạm

Yêu cầu đặt ra cho giáo viên mầm non là phải biết cách xử lý hợp lý về văn hoá trường học thuộc vào các tình huống:

+ Các vấn đề liên quan đến trẻ (khóc, tai nạn, lười ăn, đánh nhau…);

+ Các vấn đề quan hệ đến cha mẹ học sinh (chuyển trường, nghỉ học, trao đổi giữa phụ huynh với giáo viên về trẻ, công tác phối hợp với gia đình…)

+ Các vấn đề quan hệ đến đồng nghiệp.

8. Kỹ năng nghề nghiệp hài hước và lấy lòng con trẻ

Để làm giáo viên mầm non thành công bạn cần phải là tấm gương là mẫu người lý tưởng trong mắt của trẻ. Giáo viên mầm non có thể rèn rũa cho mình kĩ năng sử dụng sự hài hước hay nghệ thuật hình thể hoặc lợi dụng sự thú vị của các trò chơi,… để tạo ra không khí vui vẻ cho trẻ trong khi dạy học. Đây là kỹ năng giúp bạn thoát khỏi sự khó khăn khi giao tiếp với trẻ.

Ngoài những kỹ năng nghề nghiệp trên, để đóng vai một giáo viên mầm non tốt bụng có chuyên môn tốt, bạn luôn cần tự mình nỗ lực trau dồi, học tập bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tham gia các khóa học bồi dưỡng, để nâng cao trình độ năng lực của mình trước các con.

Những căng thẳng, áp lực lớn giáo viên mầm non thường xuyên phải đối mặt chỉ cần biết cách vận dụng tốt trí tuệ cảm xúc lập tức sẽ giúp giáo viên mầm non giải quyết được tâm trạng bí bách của mình.

9. Kỹ năng nghề nghiệp tự làm đồ dùng, đồ chơi

Biết sử dụng, khai thác các nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, đồ phế thải: Tre, nứa, chai nhựa, ống hút,… để làm ra các món đồ chơi vui thích cho trẻ ( cầu trượt, bập bênh, … hay lọ hoa đào, hoa hồng…) để dùng phục vụ cho mục đích giảng dạy cũng nằm trong list những yêu cầu giáo viên mầm non phải đáp ứng được.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về kỹ năng nghề nghiệp quan trọng của giáo viên dạy mầm non. Hy vọng qua bài viết này quý bạn đọc đã hiểu rõ hơn về những kỹ năng mà một giáo viên mầm non cần nắm được. Chúc bạn thành công với nghề nghiệp mình đã chọn. Trân trọng!

>>> Tham khảo ngay những thông tin bài viết chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học trên trang Timviec365.vn để hiểu được những thông tin hữu ích về nghề giáo viên.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý