Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Hiểu Micro Influencer là gì để nâng cao hiệu quả quảng bá thương hiệu!

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 05 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Sự bành trướng của mạng xã hội đã tạo ra môi trường lý tưởng để hàng loạt mô hình quảng cáo, tiếp thị mới thăng hoa. Một trong những xu hướng truyền thông, Marketing mới nổi song mang lại hiệu quả cực kỳ cao đang được ưu ái bởi nhiều doanh nghiệp, công ty lớn và nhỏ mang tên Micro influencer. Micro Influencer là gì không phải là câu hỏi khó với những ai sành về tiếp thị, kinh doanh, song với những đối tượng không phải dân ngành, những chia sẻ thú vị về hình thức Marketing tận dụng sức mạnh chuẩn “ nhỏ nhưng không hề nhỏ” ( Micro) sẽ cho bạn cho bạn những thông tin bổ ích. Theo dõi ngay sau đây nhé trên Timviec365.vn nhé.

1. Bạn đã hiểu Micro Influencers  là gì?

micro Influencer là gì
Micro Influencer là gì

Nếu là Fan của thủ lĩnh Big Bang - G-Dragon, bạn sẽ không thể nào đếm trên đầu ngón tay số lần anh chàng này trở thành đại sứ thương hiệu cho những hiệu thời trang đình đám như Chanel hay Nike. Tại Việt Nam, Các sao Hạng A như Noo Phước Thịnh, Đông Nhi rồi Tóc Tiên... là những gương mặt sáng giá của làng quảng cáo nhận show từ nhiều doanh nghiệp nhằm PR nhiều loại sản phẩm của họ trên sóng truyền hình hoặc mạng xã hội để gia tăng tầm vóc thương hiệu. Trong quảng cáo, những người nổi tiếng xuất hiện trong trong những ấn phẩm quảng cáo nhằm mục định PR cho thương hiệu khác gọi chung là Influencer hay KOLs ( Những người có tầm ảnh hưởng). Những sao hạng A thì được gọi là celeb.

Thời điểm hiện tại, dù cho sức nóng và độ hót của chiến lược gây ảnh hưởng và quảng bá thương hiệu có chưa dấu hiệu hạ nhiệt, song thực tế rằng, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ trình và tiềm lực tài chính để chiêu mộ về những gương mặt “đắt tiền”. 

Giữa bối cảnh lũng đoạn về giải pháp, Micro Influencer đã ra đời. Bước thế chân chậm nhưng chắc của “những người ảnh hưởng nhỏ” mang lại hiệu quả quảng cáo cực kỳ cao trong những năm gần đây đã đưa Micro Influencer từ chỗ chiếm được cảm tình của dân “ngành” trở thành một trong những xu hướng tiếp thị cực kỳ thịnh hành đang được sử dụng rộng rãi bởi nhiều doanh nghiệp. Vậy Micro Influencer là gì ?

Thực ra thuật ngữ Micro Influencer ra đời trong lòng của Influencer - trong làn sóng Marketing được hiểu là những người có ảnh hưởng nhỏ”. Đây cũng là tên của xu hướng tiếp thị hot nhất hiện nay, sử dụng hình ảnh những người có tầm ảnh hưởng đến một cộng đồng người nhất định trên mạng xã hội để PR thương hiệu hay sản phẩm của doanh nghiệp khi  họ tung ra thị trường. Không nhằm vào đối tượng là lượng Fan đông đảo của những diễn viên, ngôi sao lớn để kích thích sự mua hàng, Micro Influencer hướng đến những đối tượng là “những người có tầm ảnh hưởng nhỏ hơn” như chính các tên của nó. 

Trong một buổi trả lời tờ Vietnamfinance, Thạc sỹ Lê Thiên Hạnh Trang, Giám đốc của Golden Bee Communication giải nghĩa về thuật ngữ Micro influencer được hiểu là “ những người không nổi tiếng ngoài đời thực những người có tiếng và tầm ảnh hưởng của những nhóm công động trên mạng xã hội. Với số lượng người theo follow dao động từ 5000 - 40.000 người trong một nhóm, kết hợp với những chia sẻ thực tế, sự đầu tư về nội dung và hình ảnh đáng tin cậy để tạo được niềm tin, sự thích thú và ảnh hướng nhất định nhất định đến những người theo dõi họ trên mạng xã hội.

Trong bối cảnh Internet bùng nổ như hiện nay với số lượng người dùng Facebook đứng thứ 7 trên thế giới lên đến 69/ trên 95 triệu tài tài khoản Facebook cùng với khoảng 80 triệu tài khoản Zalo và 36 triệu tài khoản Instagram. Mạng xã hội Việt Nam chính là mảnh đất tuyệt vời để các các nhà kinh doanh cạnh tranh và huy động sức mạnh và “viral” của những Facebooker, Zalo-er...có tầm ảnh hưởng để nâng tầm thương hiệu của mình. Dĩ nhiên, với những người có tầm ảnh hưởng lớn đồng nghĩa với lượt tiếp cận sản phẩm càng lớn. Nhưng còn một thực tế nữa, cái giá mà đổi lấy sự xuất hiện hay trên những video những shot hình để quảng bá thương hiệu là không hề rẻ. Và bạn cũng biết mặt lợi và hại của mạng xã hội, vì thế nếu xảy ra tiêu cực không kiểm soát được sẽ thành khủng hoảng truyền thông.

 thuật ngữ Micro Influencer ra đời trong lòng của Influencer - trong làn sóng Marketing được hiểu là những người có ảnh hưởng nhỏ”.
 thuật ngữ Micro Influencer ra đời trong lòng của Influencer - trong làn sóng Marketing được hiểu là những người có ảnh hưởng nhỏ”

Trước những dấu chấm hỏi bỏ ngỏ về tiềm lực tài chính cho những ngôi sao, nhiều doanh nghiệp đã quyết định rẽ hướng thông minh cho xu hướng tiếp thị của mình và hình thức tiếp cận khách hàng của mình. Thay vì đánh vào bộ phận người hâm mộ đông đảo của những người nổi tiếng, họ tập trung mạnh vào việc khai thác sức mạnh của thành viên trung thành của những người có tầm ảnh hưởng nhỏ hơn song chất lượng như những streamer, người truyền cảm hứng…

Xu hướng Micro - Influencer mới chỉ trình làng tại thị trường Việt Nam từ năm 2024, song đã chứng tỏ được sức mạnh marketing và trở thành giải pháp hàng đầu cho doanh nghiệp trong chiến lược Marketing doanh nghiệp. 

2. Vì sao bạn Micro - Influencer - những người ảnh hưởng nhỏ, nhưng mang lại tầm vóc lớn cho doanh nghiệp?

 Vì sao bạn Micro - Influencer - những người ảnh hưởng nhỏ, nhưng mang lại tầm vóc lớn cho doanh nghiệp?
 Vì sao bạn Micro - Influencer - những người ảnh hưởng nhỏ, nhưng mang lại tầm vóc lớn cho doanh nghiệp?

2.1. Tiết kiệm chi phí tối đa

Với Influencer, Dù mang lại ảnh hưởng cực lớn đến với công chúng với lượng người follow lớn và tiếp cận, những thế mạnh đầu tiên khiến Micro Influencer có sự ưu ái như của doanh nghiệp đó là giá thành. Để có thể mời được một sao hạng A những diễn viên hay ca sĩ nổi tiếng, một bài đăng trên Facebook của họ sẽ ngốn doanh nghiệp của bạn khoảng vài chục triệu đồng.Trong khi với những blogger mới nổi trong một Group khoảng vài chục nghìn Follow, con số bỏ ra có thể chỉ đến 1/10. Phương án Marketing này không chỉ phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa củng cố được tiềm lực tài chính. Mà còn ở những doanh nghiệp đã có chỗ đứng song muốn tiếp cận đến mục tiêu cụ thể.

2.2. Tập trung vào đối tượng mục tiêu chính xác hơn

Bạn có thể choáng khi lần đầu tiên khi trực tiếp tiếp cập với lượt like hay share trên những bài viết hàng triệu lượt người theo dõi trên Instagram của Ca sĩ, nhạc di người Canada Justin Bieber về sản phẩm nào đó khá nổi tiếng và dĩ nhiên doanh nghiệp đó phải bỏ ra số tiền không nhỏ.  Song đó nếu vào đọc bình luận hay những lượt khủng của họ, bạn dễ nhận ra rằng, khách hàng mà bạn đang muốn truyền bá đến đê quảng bá thương hiệu không đủ tin tưởng, bởi vì đơn giản, họ chỉ vào like dạo vì có thần tượng của họ trong đó. Nhiều nhà báo còn dùng một từ một cụm câu khá gay gắt để nói về những influencer là những người bán niềm tin để mua về tiền tỷ. Nhiều ngôi sao sẵn sàng dấn thân vào ngành quảng cáo cho sản phẩm bằng việc cầm trong tay số tiền lớn để đại diện cho một sản phẩm mà thậm chí mình không biết về nó. 

Tập trung vào đối tượng mục tiêu chính xác hơn
Tập trung vào đối tượng mục tiêu chính xác hơn

Điều đáng nói là, ngày cả những chuyên gia Marketing trong nghề đánh giá rằng, lượng view này không thể quy ra doanh số cụ thể cho, doanh nghiệp bởi thực tế là không phải 1 triệu người người ghé qua tường của những sản phẩm này thì  không phải 1 triệu người đó đều quan tâm đến sản phẩm và có mong muốn quan tâm đến sản phẩm. Tuy nhiên, đối với những chiến lược nhằm vào Micro influencer, điều này hoàn toàn ngược. Thay vì nhằm mục đích đẩy mạnh độ “viral” của sản phẩm nhờ dựa hơi của người quá nổi tiếng với lượt người theo dõi không chắc chắn, Micro Influencer hướng vào những đối tượng cụ thể, trong những chia sẻ của họ chỉ nói về một vấn đề cụ thể, một lĩnh vực cụ thể… ví dụ: Bạn là game thủ, bạn  có thể tạo ra một trang trên Facebook, về game chia sẻ những kinh nghiệm hoặc những kỹ thuật game mà họ từng ứng dụng. Những thông tin này chỉ hướng vào một loại đối tượng nhất định. 

Nếu bạn là tín đồ của Phượt hay du lịch, những cẩm nang du lịch của bạn cùng những một kênh Youtube. Lượng  những người theo dõi những cộng đồng hay hội nhóm này để có mục đích là tích lũy tri thức,lắng nghe chia sẻ...do đó, khi các doanh nghiệp ứng dụng Micro Influencer để quảng cáo, lượng người theo dõi sẽ tập trung hơn vào những sản phẩm liên quan đến chủ đề họ có thói quen dõi hằng ngày. Điều này là cực kỳ thuận lợi khi Micro trở thành cầu nối để Fan của mình tìm được sản phẩm liên quan và doanh nghiệp của mình có thể tìm được được khách hàng đích.

Xem thêm: Các quan điểm quản trị marketing, ưu nhược điểm của từng quan điểm

2.3. Nội dung sáng tạo, chia sẻ gần gũi

Nội dung sáng tạo, chia sẻ gần gũi
Nội dung sáng tạo, chia sẻ gần gũi

Nếu thuộc công đồng Sky, bạn sẽ cảm thấy rằng, những buổi off là vô cùng gần gũi. Tuy nhiên, khi quảng cáo, cụ thể là chèn những hình ảnh sản phẩm hoặc thương hiệu vào video hay những đăng tải thông điệp trên Facebook hay trong nhóm, nội dung của những video này dễ bị “dắt mũi” bởi những những hình ảnh, tiểu tiết, câu nói “sặc mùi” PR như ý đồ của doanh nghiệp trả tiền. Điều này có thể được chấp nhận song nó làm tăng tính cứng nhắc, mùi vị tiếp thị cho sản phẩm. 

Tuy nhiên, trong những nhóm của “ những người gây ảnh hưởng rất nhỏ”, họ sẽ thiên về chia sẻ những cảm nhận của mình về mặt hàng sau khi dùng như thế nào, chỉ ra cách dùng đúng sản phẩm như thế nào, ưu và nhược điểm của sản phẩm mà họ phát hiện...Điều này rút ngắn khoảng cách giữa người tiếp cận và sản phẩm và tạo tâm lý thoải mái khi tiếp nhận thông tin. 

Từ về, tăng hiệu quả truyền thông. Trước khi trở thành Hot face hay “gương mặt thương hiệu” khi góp mặt trong bộ phim đình đám của VTV “Quỳnh Búp Bê”, Thanh Hương đã sở hữu một công đồng Fan nhỏ, chuyên được chia sẻ về những bí quyết làm đẹp hay review về những sản phẩm làm đẹp. Hiện tại, nữ diễn viên vẫn tiếp tục hoạt động này để lấn sàn quảng cáo với vai trò một Top Influencer vì hình thức này nhận được lượt tương tác cực kỳ cao biểu hiện qua lượt bình luận về sản phẩm. 

Điển hình hơn là những group luyện thi Ielts được mở ra nhằm mục đích chia sẻ những kinh nghiệm luyện thi, những cấu trúc, từ vựng hay thậm chí bao gồm những video hướng dẫn thi Speaking đề mô của một số cựu học sinh chuyên Anh hay thi Ielts đạt điểm cao như “ Thầy Tùng Ielts, Hội những ai không muốn thi ielts lấy về tẩy và bút chì, Ielts Ngọc Bách...

Những group này thường có xuất phát điểm người tham gia hạn chế vì họ không phải là những gương mặt xuất hiện nhiều trên TV hay ca sĩ, diễn viên nổi tiếng, nhưng họ thuyết phục người dùng bằng những câu chuyện có thật, những trải nghiệm gần gũi, những khó khăn hay vỡ òa trong hạnh phúc khi đạt được điểm cao...chính sự gần gũi, đơn giản của họ làm người tham gia thấy tin tưởng và bị thuyết phục hoàn toàn. 

Biểu hiện lớn nhất có thể kể là số lượng học viên đăng ký lớp học và giáo trình họ tự viết ra...thường được đặt ngay bởi những người thực sự yêu thích phương pháp học của họ. Nói cách khác, họ đã thành công trong chiến dịch biến mình trở thành những “Người có ảnh hướng nhỏ” như chính tên của gọi “  Micro Influencer” nhưng tác dụng Marketing mà lớn đến không ngờ. 

3. Chiến dịch Marketing của doanh nghiệp nêu bỏ qua những “điểm trừ” này của Micro Influencer này !!

Chiến dịch Marketing của doanh nghiệp nêu bỏ qua những “điểm trừ” này của Micro Influencer này !!
Chiến dịch Marketing của doanh nghiệp nêu bỏ qua những “điểm trừ” này của Micro Influencer này !!

3.1. Số tài khoản follow ảo tăng mạnh 

Không hẳn là góc cảnh báo, song đối với những doanh nghiệp đang có ý định tận dụng sức ảnh hưởng của Micro Influencer để phát triển đẩy mạnh thương hiệu, ngay cả trường hợp những “người có ảnh hưởng”nhỏ này muốn tự PR cho thương hiệu của chính mình, số lượng tài khoản ảo luôn là vấn đề đáng lo ngại. Trước sự nổi tiếng có thể nhờ những chia sẻ thực tế, hữu ích và khi các doanh nghiệp mượn những chia sẻ của những tài khoản này làm đề tại PR sản phẩm của họ sẽ không tránh được số lượng ảo tiếp cận trong tổng số người theo dõi tăng lên. Đó có thể là tài khoản được trực tiếp tạo bởi những "Fan hâm mộ" cuồng nhiệt của những Micro Influencer với mong muốn biến "thần tượng" của mình thành Top Influencer hoặc chỉ vì lý do tò mò những không thực tế quan tâm đến sản phẩm. Đây là những điều cần chú ý để doanh nghiệp có thể cân nhắc trong quá trình lựa chọn "người ảnh hưởng nhỏ" và phối hợp quản lý tài khoản PR cho tốt.

Tuyển nhân viên Marketing online

3.2. Thông điệp truyền tải không rõ ràng

Thông điệp truyền tải không rõ ràng
Thông điệp truyền tải không rõ ràng

Một trong những điểm mạnh có thể với nhiều người không phải dân quảng cáo sẽ cho rằng khá lộ liễu khi mượn danh những người nổi tiếng để tiếp thị cho một sản phẩm chưa thực sự nhận được sự đón nhận của người tiêu dùng bằng việc truyền đi thông điệp của sản phẩm đó.

 Tuy nhiên, ít nhất trong trường hợp này, ý đồ của doanh nghiệp trả tiền được truyền đi một cách rõ ràng. Một ví dụ để bạn nhận ra nhất trong loạt MV “Đi để trở về” khi Tiên Cookie và Soobin Hoàng Sơn hợp tác với Bitis Hunter là “Đi để trở về” để định hướng đến khách hàng về sản phẩm giày. 

Còn trong những bức ảnh của một số “hot Instagram có vài chục nghìn follow đơn giản là cảm nhận của họ về sản phẩm và những ảnh chụp cùng, ý kiến chủ quan của họ nên không thể truyền đi được thông điệp thống nhất của sản phẩm đến người dùng rằng chắc chắn nên mua hay không. Đặt người dùng vào tâm lý lựa chọn cũng tốt, nhưng tốc độ tiếp cận của người dùng khá chậm có thể ảnh hưởng đến số lượng của sản phẩm bán ra. 

Xem thêm: Advertising Agency là gì? Cơ hội và thách thức cho người bắt đầu

Thông điệp truyền tải không rõ ràng
Thông điệp truyền tải không rõ ràng

Một điểm chú ý khác đó là, khi lựa chọn những Micro - Influencer làm “Đại sứ thương hiệu” thì việc quản lý lượng tài khoản ảo hay lượt tương tác ảo là cực kỳ khó khăn vì doanh nghiệp đã chấp nhận hợp tác với cá nhân không phải là các nghệ sĩ nên mọi thao tác trên trang cá nhân hay Group chỉ được mỗi mình cá nhân doanh nghiệp kiểm soát. Khi số lượng view tăng, độ nổi của những Micro Influencer gia tăng, đồng nghĩa với việc hàng loạt những tài khoản ảo lấy tên “người ảnh hưởng nhỏ của bạn có thể nhằm mục đích thu lợi nhuận” làm chiến dịch của bạn bị loãng và mất uy tín. 

Tìm việc

Hi vọng những thông tin trên đây xoay quanh Micro Influencer là gì và một số tip có thể nâng cao được hiệu quả quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp bên cạnh việc chỉ ra những thuận lợi lẫn nhược điểm của xu hướng Marketing mới này thực sự hữu ích cho doanh nghiệp của bạn lựa chọn được phương án tiếp thị đúng đắn. Thân ái!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;