Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Test plan là gì? Thông tin đầy đủ cho người mới tìm hiểu

Tác giả: Phạm Diệp

Ngày cập nhật: 17/06/2021

Test plan là gì, một trong những từ khóa nhận lượt search của google nhiều nhất trong những thời gian gần trở lại đây? Vậy bạn đã hiểu gì về thuật ngữ này hay chưa? Vai trò của Test plan là gì? Việc tạo ra test plan sẽ gồm những bước cơ bản như thế nào? Cùng tìm hiểu những vấn đề này ngay trong bài viết dưới đây nhé.

1. Test plan và những điều cần biết về thuật ngữ này

Test plan và những điều cần biết về thuật ngữ này
Test plan và những điều cần biết về thuật ngữ này

1.1. Giải nghĩa test plan là gì?

Test plan hay còn được hiểu là bản mô tả kế hoạch kiểm thử, nói cách khác thì nó có nghĩa là một bản tài liệu văn bản được xây dựng một cách chi tiết và cụ thể để có thể nhằm vạch ra những kế hoạch, hay các chiến lược mà người làm sẽ phải thực hiện trong quá trình kiểm thử các sản phẩm, phầm mềm được giao. Trong đó mục tiêu kiểm thử cũng sẽ bao gồm cả những vấn đề về cả nguồn lực như: phần cứng (hardware), phần mềm, nhân lực để thử nghiệm, ước lượng xét nghiệm, tiến độ kiểm tra, và các sản phẩm thử nghiệm.

Trong các hoạt động của doanh nghiệp, test plan đóng vai trò như một kế hoạch chi tiết để làm cơ sở để thực hiện các hoạt động kiểm thử phần mềm bởi sự chỉ đạo và giám sát rõ ràng từ bộ phận quản lý. Nói một cách khác test plan là quá trình giúp chúng ta có thể nhận định được rõ về những điều cần thiết mà chúng ta phải làm là gì để có thể đảm bảo được chất lượng của ứng dụng đang được kiểm tra đó. Bên cạnh đó nó cũng giúp những người ngoài nhóm (các nhà phát triển, quản lý kinh doanh, khách hàng,..) có thể thực hiện được các thử nghiệm về ứng dụng đó.

1.2. Phân loại của test plan

Test được chia thành 3 loại hình chính sau:

  • Master testplan: nó có nghĩa là một bản kế hoạch test bao quát toàn bộ nhất cho các thông tin về phần mềm, sản phầm và tổng hợp tất cả các test plan trước đó.
  • Testing Level Specific Test Plans (hay cũng có thể hiểu là test testplan cụ thể): nó có nghĩa là bản kế hoạch test cụ thể cho từng mức Unit test plan Intergration test plan System test plan Accptance test plan.
  • Testing Type Specific Test Plans.

Việc làm it phần mềm tại Hà Nội

Phân loại của test plan
Phân loại của test plan

1.3. Một số mục trong Test plan

Như đã biết, Test plan chính là một cái nhìn cung cấp một chiều tổng quan nhất khi thực hiện việc kiểm thử 1 project. Tùy vào quy mô dự án mà số lượng mục trong một Testplan sẽ được xác định một các cụ thế, dưới đây sẽ là một số những hạng mục sẽ thường phải có trong các Test plan hiện nay, như: tiêu đề; version release (hiểu cách thông thường thì nó có nghĩa là định nghĩa version của phần mềm); lưu lại quá trình hiệu chỉnh tài liệu như tác giả, ngày cập nhật, duyệt; mục lục; mục đích của tài liệu, ý kiến chung; mục tiêu của chi phí kiểm thử (test); assumptions and dependencies; giới thiệu tổng quan về sản phẩm; phân tích rủi ro của dự án; danh sách tài liệu liên quan như spec, tài liệu thiết kế, các kế hoạch test khác,... ; các vấn đề ưu tiên và tập trung test; các tiêu chuẩn thích hợp, các yêu cầu hợp lệ; nguồn gốc của các sự thay đổi; phạm vi và giới hạn test -Test phác thảo - phân tích cách tiếp cận theo loại test, tính năng, chức năng, quy trình, hệ thống, mô đun, v.v... khi áp dụng.

Bên cạnh đó, nó cũng sẽ chứa một số nhưng các mục như: phân tích giá trị biên, phân tích giá trị tương đương đầu vào, các trường hợp lỗi; môi trường test - Phần cứng, hệ điều hành, phần mềm yêu cầu khác, cấu hình dữ liệu, giao diện với các hệ thống khác; phân tích tính hợp lệ của môi trường test - sự khác nhau giữa các hệ thống test - product và ảnh hưởng của chúng đối với tính hợp lệ của việc test; các vấn đề thiết lập môi trường và cấu hình

Quá trình chạy phần mềm; kiểm tra yêu cầu thiết lập dữ liệu; yêu cầu thiết lập cơ sở dữ liệu - database; test tự động - giải thích và tổng quan; các công cụ test được sử sụng, bao gồm các version, bản vá lỗi (bug),...v.v; các qui trình bảo trì và quản lý version của test script/test code, source code; theo dõi và giải quyết vấn đề - Các công cụ và qui trình; các thước đo về test sản phẩm được sử dụng; báo cáo các yêu cầu và khả năng giao test; điều kiện đầu vào và đầu ra của phần mềm; giai đoạn và điều kiện test ban đầu; ự bố trí nhân sự Điều kiện dừng test và test lại Các tổ chức test bên ngoài sẽ sử dụng và mục đích, trách nhiệm, khả năng hoàn thành, người liên hệ và các vấn đề hợp tác của họ Những người cần training trước khi tham gia; nơi test; các vấn đề độc quyền thích hợp, phân loại, bảo mật và bản quyền; các vấn đề mở; phụ lục - bảng chú giải, các từ viết tắt,...

Xem thêm: Giải đáp khái niệm SCCM là gì - Các thông tin xoay quanh SCCM

Việc làm nhân viên phát triển phần mềm

2. Làm thế nào để tạo ra được một test plan?

Làm thế nào để tạo ra được một test plan?
Làm thế nào để tạo ra được một test plan?

Để có thể tạo ra được một test plan hoàn chỉnh bạn cần phải trải qua 7 bước cơ bản như sau:

  • Bước 1: Phân tích sản phẩm

Bạn có thể tạo ra được một sản phẩm mà không cần biết bất kỳ thông tin về nó hay không? Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG THỂ. Test plan cũng vậy, để có thể tạo ra được một test plan hoàn chỉnh thì điều đầu tiên mà bạn cần phải làm đó là phải có sự tìm hiểu và phân tích một cách triệt để, cụ thể những thông tin về sản phẩm đó.

Ví dụ: Nếu sản phẩm mà bạn được giao đó chính là website của một công ty thương mai điện tử. thì để có thể tạo ra được một quá trình kiểm thử hiệu quả cho website này thì điều đầu tiên đó chính là banjn cần phải tìm hiểu ký về kĩnh vực mà công ty thương mại điện tử đó đang kinh doanh là gì, trong đó nó cần phải trả lời được đầy đủ các câu hỏi sau:

- Đối tượng sử dụng trang web là ai?

Mục đích của website là gì?

Cơ chế hoạt động của website ra sao?

Phần mềm / phần cứng mà website sử dụng là gì?

Các bước để tạo ra được một test plan
Các bước để tạo ra được một test plan
  • Bước 2: Phát triển Chiến lược thử nghiệm

Phát triển Chiến lược thử nghiệm được coi là môt trong những bước quan trọng mà bất kỳ người nào cũng phải nằm lòng trong việc đưa test plan. Hiểu một cách đơn giản thì nó có nghĩa là việc thực hiện một bản tài liệu về các chiến lược sẽ được thử nhiệm, nó cũng có thế được coi là một tài liệu cấp cao và được phát triển bởi chính người giữ vai trò quản lý test plan. Trong đó tài liệu này sẽ được chia thành 2 phần như sau:

Thực hiện các mục tiêu thử nghiệp của dự án, cùng với các phương tiện để đạt được chúng

Xác định chi tiết được nguồn lực dự trù và các khoản chi phí dự kiến dùng trong các hoạt động thử nghiệm

Để xác định nguồn lực và chi phí một cách chi tiết nhất, thì việc thực hiện sẽ bao gồm nhiều các bước nhỏ hơn, bao gồm: xác định được Phạm vi thử nghiệm; tài liệu về nguy cơ và vấn đề; xác định loại thử nghiệm. Và bước cuối cùng chính là xác nhận người có vai trò chịu trách nhiệm kiểm thử, đây cũng là những người sẽ phải xác định những vấn đề như kiểm thử những gì, bao giờ sẽ thiết hành quy tronhf kiểm tra kiểm thử

  • Bước 3: Xác định mục tiêu kiểm thử

Mục tiêu của việc xác định mục tiêu kiểm thử chính là việc xác định và càng tìm ra nhiều lỗi kiểm thử càng tốt, càng đem lại lợi ích lớn. Điều này sẽ bảo rằng được các sản phẩm, các phần mềm sẽ được đảm bảo một chất lượng tốt nhất trước khi nó được phát hành ra ngoài thị trường

  • Bước 4: Lập kế hoạch nguồn lực

Nói một cách dễ hiểu thì nó có nghĩa là bản tóm tắt chi tiết của tất cả các loại tài nguyên có sẵn và cần thiết để đơn vị có thể đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án. Các nguồn tài nguyên ở đây có thể đến và lấy từ nhiều khía cạnh khác nhau, nó có thể là con người, hay cũng có thể là những thiết bị vật liệu đóng vai trò trụ yếu trong quá trình hoàn thành dự án

  • Bước 5: Lập kế hoạch kiểm tra môi trường

Môi trường thử nghiệm là một trong những vấn đề được coi là khá cấp thiết trong việc lập phần cứng và phần mềm mà đơn vị thử nghiệm sẽ phải thực hiện. Việc kiểm tra môi trường thử nghiệm sẽ bao gồm cả việc kiểm tra cả 2 loại môi trường là kinh doanh thực tế và người dùng, cùng với các môi trường mang tính chất vật lý, ví dụ như máy chủ, môi trường chạy đầu. Bên cạnh đó để có thể hoàn thiện được tốt nhiệm vụ kiểm tra môi trường này một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất thì bạn cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa Team lập trình và Team Test.

  • Bước 6: Lịch trình và sự đánh giá

Việc lập kế hoạch dự án chắc hẳn là một trong những phần công việc không khó hiếm gặp trong bất kỳ các chương trình quản lý dự án nào hiện nay. Từ việc tạo ra một lịch trình rõ ràng trong test plan, đòi hỏi những người làm trong bộ phận công tác quản lý cần phải có sự kiểm thử một cách kỹ càng, hay cũng có thể sử dụng nó như một công cụ để thực hiện việc theo dõi tiến độ dự án, hay cũng có thể sử dụng cho việc kiểm soát việc vượt quá chi phí.

Việc làm kỹ sư phần mềm

Các bước để tạo ra được một test plan
Các bước để tạo ra được một test plan
  • Bước 7: Test Deliverables

Hay cũng có thể hiểu nó là sản phẩm thử nghiệm, nó có nghĩa là danh sách tất cả các văn bản tài liệu, hay cũng có thể là các công cụ hoặc một số những thành phần khác có liên quan trong việc phát triển và duy trì nhằm hỗ trợ trong suốt quá trình test.

Trên đây là một số những chia sẻ về chủ đề “test plan là gì”, hi vọng rằng thông qua những kiến thức được chia sẻ trong bài vừa rồi đã có thể đem đến cho bạn một câu trả lời đầy đủ nhất về test plan là gì, cũng như một số những vấn đề khác liên quan đến thuật ngữ này. Cảm ơn bạn vì đã luôn đồng hành và theo dõi đến tận cuối bài viết. chúc các bạn thành công và đừng quên thường xuyên ghé trang của timviec365.vn để có thể cập nhập cho mình những thông tin bổ ích, cùng nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau nhé!

Bài viết tham khảo: Socket là gì? Khám phá những thông tin cơ bản về Socket

Việc làm

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý