Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Zappos là gì? Rút ra được gì từ hãng bán lẻ giày lớn nhất thế giới

Tác giả: Lại Trang

Ngày cập nhật: 28/09/2020

Nếu bạn là Fan của giày thể thao và hình thức mua sắm trực tuyến, chắc chắn rằng, Nike hay Adidas chỉ là một trong những điểm dừng chân trong những lần “Săn” giầy nhờ  Internet. Nếu chỉ vậy thôi, thì có vẻ như bạn đang hơi "thiếu sót"  khi bỏ quả đế chế về phân phối giày lớn nhất thế giới mang tên Zappos. Thế nhưng, điều mà khách hàng và giới truyền thông bị thu hút bởi thương hiệu tỷ đô không chỉ dừng ở những đôi giày, mà ở những chiến lược kinh doanh doanh thần kỳ của tỷ phú bán giày Tony Hseih. 

Dù không phải là tín đồ của giày hay nhưng những câu chuyện tâm sự về khởi nghiệp, nhưng tôi chắc chắn một điều rằng, trả lời cho câu hỏi Zappos là gì và những thông tin liên quan đến nó, sẽ là khám phá mới mẻ cho bạn, đặc biệt là khi, bạn đang chuẩn bị cho chặng đường Start - up.

1. Bạn đã từng nghe đến Zappos là gì và những con số ấn tượng

Zappos là gì
Bạn đã từng nghe đến Zappos là gì?

 

Nhắc đến những tỷ phú bán giày, một cái tên mà toàn thế giới không thể bỏ qua đó chính là Tony Hsieh, một người con gốc Đài Loan, tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin tại Đại học Harvard, nhưng cuối cùng đi đến quyết định đầu quân cho kinh doanh mặt hàng mà thời điểm cuối những năm 1990, nhiểu người vẫn nghĩ rằng, giày là mặt hàng không thể bán trực tuyến. Nhưng điều mà Fan của tỷ phú làng giày thế giới chính là cách mà ông đã điều hành Zappos biến một trang web chuyên kinh doanh những món đồ “vặt vãnh” trong mặt nhiều người trở thành ngành hốt bạc khi thu về hàng tỷ đô. 

Bạn hiểu Zappos là gì chưa?
Zappos là gì

Ông cũng là nguồn cảm hứng để thế hệ sau “bung lụa” mọi sản phẩm nhờ Internet bởi sự thống trị của đế chế Zappos. Nhưng bạn đã biết Zappos là gì? Thực ra, Thuật ngữ Zappos là gì lần đầu trình làng thế giới vào năm 1999 bởi người đàn ông tên Nick Swinmurn chứ không phải Tony Hsieh với tên Shoe.site hàm ý là website chuyên cung cấp cấp các sản phẩm về giày. Đến khoảng tháng 7 sau khoảng vài tháng thành lập, cái tên Shoe.Site có vẻ không có duyên với thương hiệu giày. Nhu cầu tìm kiếm một cái tên đẳng cấp đã đưa Zappos lên sàn thương mại điện tử, xuất phát Tây Ban Nha cũng có nghĩa là “giày”. Có vẻ như sự thay tên đổi họ trong thời điểm bắt đầu kinh doanh trực tuyến đã mang lại vận hên hết sức cho hãng giày này và thu hút sự chú ý của dân mê giày khắp thế giới và được biết đến là một trong những đế chế giày đình đám nhất thế giới.  Dù lĩnh vực kinh doanh cực kỳ mới mẻ, nhưng chỉ sau 3 năm cắm thủ tại Henderson, từ năm 1999 đến 2000 , Zappos đã kiếm được 1,6 tỷ đô la thu về từ mặt hàng mà trước đấy, người ta vẫn chỉ nghĩ “ chẳng có ai muốn mua giày mà không thử” thời điểm bấy giờ. 

Nhưng đó chưa phải là con số ấn tượng nhất. Một năm sau đó, năm 2001, Zappos thu về trên 8,6 triệu USD. Trong vòng 3 năm tiếp theo,  Zappos bành trướng thị trường với doanh thu gộp là 184 triệu đô và nhận được khoản đầu tư 35 triệu đô la từ Sequoia Capital, sau đó một năm, con số này đã nâng lên 370 triệu đô la.Trong 3 năm tiếp theo, doanh thu của Zappos chạm mốc 840 triệu đô la cùng với sự mở rộng sang nhiều mặt hàng bao gồm túi xách, kính mắt và quần áo… và các sản phẩm về thời trang. Đến năm 2008, công ty kinh doanh giày số 1 thế giới cán đạt doanh thu hơn 1 tỷ đô la. Đang trong cơn mưa doanh số, năm 2009, Zappos chính thức trở thành là đứa con ruột mang lại nguồn lợi khủng cho Jeff Bezos, ông chủ Amazon với số tiền đánh đổi lên đến 1,2 tỷ đô la. Thời điểm hiện tại dù cho Zappos đã đổi chủ, song Tony vẫn được người khổng lồ Amazon phân quyền điều hành với tư cách là cách tay đắc lực nhất. Tính nay đã 10 năm kể từ thương vụ bạc tỷ giữa thủ lĩnh làng thương mại thế giới thâu tóm cổ Zappos vẫn thu về nhiều thành công và Zappos vẫn là thương hiệu phân phối giày đứng hàng thế giới về số lượng người đăng ký tài khoản cũng như doanh thu khủng. Đến đây chắc chắn bạn đã biết Zappos là gì rồi đúng không, nhưng có bao giờ, trước gã khổng lồ này, bạn có bao giờ tự đặt ra câu hỏng về nguồn gốc của doanh thu khủng? Nếu có, đó không phải là câu hỏi của riêng bạn đâu, timviec365.vn sẽ giải tỏa ngay thắc mắc đó giúp bạn trong một nốt nhạc nhé.

Việc làm nhân viên kinh doanh tại Hồ Chí Minh

2. Khám phá bí quyết thành công của ông chủ hãng giày lớn nhất thế giới Zappos

Khám phá bí quyết thành công của hãng giày hàng đâu thế giới
Khám phá bí quyết thành công của ông chủ hãng giày lớn nhất thế giới Zappos

Nếu chỉ nhìn vào doanh khủng hàng năm của Zappos cho đến khi về làm đứa con đẻ của Amazon trị giá 1,2 tỷ đô, người ta sẽ nghĩ ngay đến yếu tố may mắn không chỉ với riêng Tony Hsieh mà còn với  sự nổi lên đúng thời của Zappos, tuy nhiên, đó chỉ là bề nổi. Thực chất, để có được biệt danh tỷ phú bán giày đến với Tony Hsieh, đó là không phải dừng lại ở may mắn là mà quá trình nỗ lực không mệt mỏi.

2.1.   Giày dép là sản phẩm cực kỳ phù hợp với thị trường trực tuyến

Nhắc đến những thành công của  Zappos từ những năm 2000, tuy nhiên sẽ là thiếu sót nếu ta không đề cấp đến quá trình nó được sinh ra như thế nào. Bạn có biết, khi Nick Swinmurn thành lập Zappos, hầu hết các nhà đầu tư ông nhằm vào đều từ chối với lý do rằng, quá mạo hiệu khi quyết định đầu từ vào một mặt hàng đáng ra phải thử nhưng lại mang ra bán trực tuyến.

Tuy thế, Nick không hề nản chí. Tin vào mặt hàng  có giá trị 40 tỷ đô tại Mỹ, ông đã quyết định đầu tư vào tiện ích nhanh mà thị trường phân phối trực tuyến mang lại. 

Thứ nhất, Zappos sẽ không phải tốn tiền quảng cáo để xây dựng thương hiệu mà chỉ cần cố gắng thu hút khách hàng nhấp chuột vào những sản phẩm giày có tiếng như Van hay Rockport. Zappos cũng sẽ không cần bỏ ra một phần tiền cho hướng dẫn khách hàng sử dụng như một số sản phẩm khác như thiết bị hay đồ công nghệ vì hầu hết ai cũng biết cơ bản về giày. Giày là mặt hàng cao cấp, trung bình mỗi đơn hàng từ website này sẽ thu về lợi nhuận lên tới trên 50%. Khoản lợi nhuận sẽ đủ cho một chiến dịch marketing rầm rộ. Mở rộng liên kết với số lượng đến tác lên đến hơn 17.000 và hệ thống tìm kiếm đối tác thông minh, đặc biệt là tận dụng sức mạnh của Internet, số lượng người dùng khủng…đây là chìa khóa đầu tiền để làm cho Zappos thu về quả ngọt và trở thành một trong những thương hiệu giày online lớn nhất ngay sau 3 năm hoạt động.

Việc làm chuyên viên marketing

2.2. Khách hàng là chìa khóa

Khách hàng là từ khóa thành công của Zappos
Khách hàng là từ khóa thành công của Zappos

Khác với đối thủ - rót tiền vào những dự án tiếp thị hay quảng cáo đình đám, Tony và Nick đầu tư vào những dịch vụ phục vụ tốt nhất. Bạn có biết, doanh số khủng của Zappos xuất phát từ 50% lượng khách hàng quen và khoảng 20% xuất phát từ những khách hàng được giới thiệu bởi những khách cũ của họ. Có lẽ hiếm một thương hiệu thương mại điện tử nào nảy ra chính sách phục vụ khách hàng nhanh Zappos - vận chuyển giày trong ngày bằng đường hàng không. Chưa hết, họ quyết định không bật mí điều bất ngờ công khai trên website mà cứ để khách hàng đinh ninh nhận được hàng sau 3 -7 ngày như những shop offline cho đến khi họ nhận được 1 email có nội dung rằng, hàng sẽ giao trong ngày 1 ngày từ thời điểm họ đặt hàng. Điểm gây ấn tượng này đã hút khách hàng và làm họ nghĩ ngay đến Zappos đặt trong mối so sánh với các thương hiệu offline - nhanh chóng, tiện ích.

Thêm vào đó, Zappos gần như đã khắc phục được tối đa được những bất cập của hình thức mua hàng trực tuyến bằng cách hỗ trợ khách hàng đổi trả hàng trực tuyến miễn phí trong tất cả các ngày trong tuần. Điểm khác biệt nhất đó chính là, hãng giày này đã loại bỏ bên giao hàng trung gian vì sợ ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ. Họ đi vào đầu tư công xưởng, nhà kho và kiểm soát 100% các đơn hàng và cải thiện dịch vụ khách hàng tối đa. Chính cựu CEO, Zappos Tony, chăm sóc khách hàng là làm mọi thứ trong khả năng để làm bạn hài lòng khách hàng. Thường thì lựa chọn  cho nhà tư vấn ở những sản phẩm khác là hẹn thời điểm khác để công ty có thẻ giao trả hàng theo yêu cầu. Nhưng với Zappos thì không. Họ lựa chọn phương án khác, đó là lựa chọn một địa chỉ bán giày trực tuyến khác uy tín. Trước khi, “trao thân” cho Amazon, thủ lĩnh Zappos từng tâm sự thế này “ Nếu hết hàng Zappos sẽ chỉ cho khách hàng ở web của đối thủ cạnh tranh. Chúng tôi không cố gắng tối đa mọi giao dịch.Chúng tôi cố gắng xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

Bí quyêt kinh doanh của ông chủ Zappos là gì
Tập trung vào dịch vụ khách hàng mang đến cho Zappos nguồn thu khủng

Xuất phát từ nguyên nhân này, Zappos phát triển mô hình đánh giá nhân viên mới. nếu các trung tâm hay các doanh nghiệp khác dựa trên thời gian mỗi cuộc gọi hay số lần nhận cuộc gọi mà Zappos đánh giá trên lượng nội dung thông tin mà nhân viên cung cấp đến khách hàng. Trong cuốn sách thuật lại về quá trình xây dựng Zappos thành công cũng như vượt qua những thử thách, ông chủ Tony Hsieh đã bật mí bí quyết giúp tỷ phú triệu đô Zappos chính phục khách hàng chủ yếu dựa trên các tiêu chí nổi bật sau đây: Chăm sóc khách hàng là sứ mệnh của toàn công ty chứ không phải của riêng bộ phận nào,  Hãy xem mỗi cuộc gọi khi chăm sóc khách hàng hay tư vấn là mỗi lần quảng bá thương hiệu, dũng cảm đón nhận thử thách trong mọi trường, cởi mở với đồng nghiệp, lợi nhuận quan trọng nhưng không phải mục đích duy nhất mà khách hàng hài lòng mới là từ khóa cuối cùng.

Hi vọng những thông tin trên đây xoay quanh Zappos là gì và những bí quyết xây dựng Zappos thành công của tỷ phú bán giày Tony Hsieh sẽ là những thông tin thú vị cho bạn đặc biệt là thêm chút động lực để startup thành công.

Cần tìm việc làm gấp

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý