Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

4 cách giao tiếp hiệu quả bằng ngôn ngữ cơ thể trong công việc

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 08 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Có thể nhiều người trong số chúng ta chưa mấy để ý tới sự giao tiếp hiệu quả trong công việc bằng ngôn ngữ cơ thể. Đôi khi bạn sẽ không hiểu lý do vì sao bản thân mình là một nhân viên rất ưu tú nhưng vẫn không thể đạt tới được giới hạn như mong muốn trong giao tiếp dù đã thận trọng từng lời nói. Nguyên nhân có thể đến từ việc bạn chưa có được cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể thật sự chuẩn mực và khéo léo. Đây có thể coi là một thiếu sót lớn trong giao tiếp mà chúng ta dễ dàng bỏ qua nhất. Từ những thứ tưởng chừng rất nhỏ nhặt như nét mặt, điệu bộ, cử chỉ hay to hơn một chút là tác phong giao tiếp cũng có thể mang tới những ảnh hưởng không nhỏ cho hiệu quả của việc giao tiếp và vấn đề hiệu suất công việc. Vậy nên, chúng tôi đưa ra 5 cách giao tiếp hiệu quả trong công việc bằng ngôn ngữ cơ thể để các bạn ý thức hơn về việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể của mình sao cho hiệu quả.

Có thể nhiều người trong số chúng ta chưa mấy để ý tới sự giao tiếp hiệu quả trong công việc bằng ngôn ngữ cơ thể. Đôi khi bạn sẽ không hiểu lý do vì sao bản thân mình là một nhân viên rất ưu tú nhưng vẫn không thể đạt tới được giới hạn như mong muốn trong giao tiếp dù đã thận trọng từng lời nói. Nguyên nhân có thể đến từ việc bạn chưa có được cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể thật sự chuẩn mực và khéo léo. Đây có thể coi là một thiếu sót lớn trong giao tiếp mà chúng ta dễ dàng bỏ qua nhất. Từ những thứ tưởng chừng rất nhỏ nhặt như nét mặt, điệu bộ, cử chỉ hay to hơn một chút là tác phong giao tiếp cũng có thể mang tới những ảnh hưởng không nhỏ cho hiệu quả của việc giao tiếp và vấn đề hiệu suất công việc. Vậy nên, chúng tôi đưa ra 5 cách giao tiếp hiệu quả trong công việc bằng ngôn ngữ cơ thể để các bạn ý thức hơn về việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể của mình sao cho hiệu quả.

Việc làm online

1. Ngôn ngữ cơ thể là gì?

Ngôn ngữ cơ thể được xác định có vai trò trong việc biểu lộ suy nghĩ, ý chí hay bất kỳ trạng thái nào của con người. Thông thường, mọi người sẽ dùng nó để che dấu hay đánh lạc hướng với người đối diện. Cũng chính vì vậy mà ngôn ngữ gắn liền với ý thức nên bị ý thức điều khiển. Tuy nhiên, thì cũng có một số loại “ngôn ngữ” có ít hoặc không có sự gắn liền vói ý thức mà thay vào đó là sự biểu hiện một cách máy móc, điều này đôi khi làm người khác không hiểu được chính xác người biểu đạt đang muốn nói gì.

giao tiếp ngôn ngữ cơ thể

Loại ngôn ngữ này còn được gọi với cái tên Body Language, tức là ngôn ngữ cơ thể. Vậy ngôn ngữ cơ thể là gì?

Ngôn ngữ cơ thể được hiểu là một dạng thuộc truyền thông phi ngôn ngữ, trong đó sử dụng hành vi cơ thể nhằm mục đích truyền đạt được thông tin đến với đối phương. Hành vi cơ thể được bao gồm các biểu hiện từ khuôn mặt, tư thế cơ thể, cử chỉ, cử động của mắt, đôi khi có sự đụng chạm cơ thể.

2. Vai trò của việc giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể trong công việc

Nhìn vào xã hội hiện nay, ta có thể dễ dàng nhận ra, trong quá trình giao lưu, giao tiếp đã làm cho nền văn hóa khác nhau giữa những người tham gia giao tiếp có sự trộn lẫn rõ ràng. Đặc biệt, trong công việc, việc bạn sử dụng ngôn ngữ có thể để gặp gỡ khách hàng, đối tác. Hãy cân nhắc việc sử dụng ngôn ngữ sao cho hợp lý và đúng mực, bởi ngôn ngữ luôn được cho là yếu tố cản trở không nhỏ trong cuộc trò chuyện.

Có một nhà khoa học đã đưa ra một nghiên cứu đó chính là ông ta đã đưa ra 3 yếu tố trong lời nói đó chính là ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và giọng điệu. Ông đã nghiên cứu để tìm ra yếu tố nào tác động đến người nghe nhiều nhất. Kết quả là phi ngôn ngữ đã chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 55%; 38% cho giọng điệu; số còn lại là ngôn ngữ. Kết quả có vẻ như đã khiến nhiều người bất ngờ. Bởi yếu tố ngôn ngữ luôn được người thể hiện xem trọng và nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong yếu tố lời nói, trong khi đó, ít tai quan tâm đến lời nói phi ngôn ngữ.

Những chuyên gia cũng đã cho biết rằng, trong 30 phút trò chuyện, hai người có thể truyền đạt hơn 800 thông điệp không bằng lời nói khác nhau. Tuy nhiên, nếu cả hai đều không hiểu hoặc không nhận ra những thông điệp của nhau thì kết quả đạt được trong buổi giao tiếp là khá thấp, điều này đồng nghĩa với việc cuộc đàm phán sẽ không đến được đích.

Để giúp bạn hình dung dễ dàng hơn về vai trò của ngôn ngữ cơ thể, xin lấy một ví dụ sau:

Trong một cuộc họp thân mật được diễn ra tại khách sạn của một vị chủ tịch trong tập đoàn đa quốc gia với sự có mặt của rất nhều người đến từ các nước trong khu vực Đông Nam Á, trong buổi họp hôm đó có xuất hiện một doanh nhân trẻ có gương mặt dễ nhìn và trang phục sang trọng. Với vẻ bề ngoài và thần thái của mình, ngay từ giây phút đầu tiên cô đã lôi cuốn được thiện cảm của mọi người trong phòng.

Khi có chuông điện thoại reo lên, cô nghe điện bằng giọng nói rất ngọt ngào, trong trẻo. Cô dường như không nhận ra rằng tất cả mọi ánh mắt đâng đổ dồn về mình.  Có vẻ như trong suốt buổi họp, khuôn mặt cô lúc nào cũng bận rộn, có lúc thì cười nhưng đôi lúc lại nhíu mày vì không hài lòng vì một vấn đề gì đó. Hay thậm chí cô còn nhai nhóp nhép kẹo cao su. Thỉnh thoảng đâu đó có tiếng ngáp phát ra một cách tự nhiên từ chính cô.

Có vẻ như cử chỉ phi ngôn ngữ của cô đã mang lại sự ấn tượng không mấy tốt đẹp cho tất cả mọi người trong cuộc họp.  Mặc dù khi cô mới bước vào dường như cô đã chiếm được mọi cảm tình những người có mặt tại lúc đó, nhưng chỉ vì những cử chỉ của mình mà cô đã phải nhận về những ánh mắt không mấy tôn trọng.

vai trò giao tiếp ngôn ngữ cơ thể

Qua ví dụ trên, ta có thể thấy rằng, trong xã hội hiện nay, đặc biệt là đối với môi trường quốc tế thì việc trở nên tinh tế, tự nhận thức và tự kiềm chế được ngôn ngữ cơ thể càng trở nên cần thiết hơn. Bạn có thể sử dụng hình ảnh xung quanh để có thể hiểu rõ đối tác, khách hàng trong các cuộc giao tiếp

Trong bất kể một cuộc giao tiêp nào thì ngoài việc chú ý đến cử chỉ, điều bộ cuat người đối diện, bạn cũng nên học cách đọc được những suy nghĩ, thông điệp mà họ muốn truyền tải thông qua cử chỉ đó. Khi bạn đã có được khả năng đó, chắc chắn nó giúp ích bạn rất nhiều trong việc nhận biết được người đối diện, nhận biết bản thân và kiểm soát bản thân trong việc sử dụng hành động phi ngôn ngữ.

Thông thường sau khi gặp gỡ và chào hỏi nhau, người có kinh nghiệm thường hay có thói quen để ý đến mọi cử chỉ phi ngôn ngữ của người đối diện mình như anh ta có đang bắt chéo chân, mắt anh ta có chớp nhiều không? Khi nói chuyện với mình anh ta có nhìn thẳng vào mắt mình không? Sau khi đã có đầy đủ thông tin từ việc quan sát đó, họ sẽ hệ thống lại để có thể đưa ra đánh giá người đó một cách chính xác, có thể nắm được tâm trạng của người đó ngay lúc nào: anh ta có đang chán nản, tức giân hay nghi ngờ điều gì hay không.

Mặc dù bạn không thể đánh giá chính xác 100% từ những cử chỉ đó, nhưng chí ít thì điều này cũng đã làm bạn nhận ra được một điều gì đang diễn ra ở người đối diện. Ngoài việc hiểu được người đối diện, việc quan sát chủ chỉ phi ngôn ngữ còn giúp bạn kiểm soát hành vi, cử chỉ của mình và của người đối diện. Người ta có thể nói rằng ngôn ngữ cơ thể chính là biểu hiện của cảm xúc của mỗi người đang trải qua ở bên trong. Do đó, hãy tận dụng chúng một cách hiệu quả nhất.

>>> Tìm hiểu thêm: Click ngay tại đây để khám phá tin tức tuyển dụng việc làm thư ký trợ lý tại Đà Nẵng cực kỳ hấp dẫn của mà nhiều người muốn sở hữu

Việc làm bán hàng

3. Một số cách giao tiếp hiệu quả bằng ngôn ngữ cơ thể trong công việc

3.1. Chú ý giao tiếp bẳng mắt

Đôi mắt được xem là bộ phận quan trọng nhất của mỗi người. Bởi đối mắt chính là yếu tố đầu tiên trong việc giúp cuộc giao tiếp thành công. Việc sử dụng ánh mắt trong cuộc trò chuyện chứng tỏ được giữa những người trong cuộc đang có sự kính trọng và quan tâm lẫn nhau.

Khi nói chuyện với bất cứ ai, bạn hãy nhìn thẳng vào mắt của họ. Điều này không tương đương với cái nhìn chằm chằm bất lịch sự đâu nhé. Bằng cách nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi cần là cách để bạn thể hiện sự chú ý của mình đối với những nội dung câu chuyện họ đang nói tới. Đặc biệt chú ý không đảo mắt qua lại liên tục, không tập trung đặc biệt vào bất cứ bộ phận hay đặc điểm nào đó trên cơ thể, nhất là những người có khiếm khuyết nào đó. Có thể đó chỉ là sự vô tình nhưng cũng sẽ đủ để gây ra hiểu lầm cho đối phương rằng bạn đang bất lịch sự và khiếm nhã. Vì vậy, trong cuộc trò chuyện, bạn nên giao tiếp bằng mắt từ 1 đến 10 giây, sau đó hãy chú ý lắng nghe.

Giao tiếp ngôn ngữ cơ thể

Đôi mắt hay được mọi người ví von như cửa sổ tâm hồn của mỗi người, nó cũng chính là bộ phận để bộc lộ cảm xúc. Cho nên, trong một cuộc trò chuyệ, nó luôn được mọi người chú ý để hiểu được cảm xúc của của người đối diện, từ đó đưa ra cách ừng xử phù hợp.

Hãy sử dụng ánh mắt cùng với lời nói để có được thân thái tự tin nhất, thuyết phục hơn. Trong cuộc sống, đôi khi bạn không cần phải lên tiếng nhưng vẫn có thể giúp người khác hiểu được suy nghĩ của mình thông qua việc sử dụng ánh mắt. Chỉ cần một chút khéo léo, tinh tế bạn hãy thể hiện ánh mắt theo đúng tâm trạng, theo đúng ý định truyền tải đến người đối diện.

Khi trò chuyện với đối tác, ánh mắt chân thành thể hiện sự chú tâm lắng nghe và cho họ thấy sự bắt nhập với câu chuyện của bạn. Như thế bạn sẽ dễ dàng kiếm được những hợp đồng béo bở và tạo ra được những mối kết giao xã hội cực kỳ tốt. Cũng đừng quên nghệ thuật giao tiếp với chính những người đồng nghiệp của mình khi trò chuyện với họ. Ánh mắt có thể kéo đồng nghiệp đến gần với bạn hơn nhưng cũng có thể tạo ra những nghi kị và khoảng cách giữa bạn và họ lại rất xa. Đôi mắt dành cho đồng nghiệp cần phải chân thành, không soi mắt, không dò xét trong cái nhìn để bạn là một người đồng nghiệp dễ gần.

>>> Nghệ thuật giao tiếp này cũng rất hiệu quả khi bạn tham gia phỏng vấn vượt qua các vòng tuyển dụng nhanh một cách đầy tự tin. Những gì bạn thể hiện trong lúc phỏng vấn sẽ cho thấy bạn là một người như thế nào khi làm việc cho nên hãy thể hiện thật tốt để chiếm thiện cảm với nhà tuyển dụng. 

3.2. Giao tiếp bằng tay

Đôi tay cũng góp một phần quan trọng trong cuộc giao tiếp. Nó có thể mang tới những thành công hay thất bại đến cho cuộc giao tiếp của bạn. Với đôi bàn tay, trong giao tiếp người ta thường sử dụng cho những cái bắt tay thân mật lịch sự. Thế nhưng cũng cần có cách thì mới có thể tạo ra được điều đó. Và cũng không phải ai cũng đều làm tốt được.

Nghệ thuật bắt tay nhắc bạn chú ý, không nên nắm quá chặt vào tay của đối phương và ngược lại, một cái nắm tay hời hợt cũng sẽ khiến người đối diện cảm thấy không thiện cảm. Thời gian bắt tay cũng nên vừa phải để thể hiện sự tự nhiên nhất và tạo cảm giác đáng tin cậy cũng như tôn trọng được đối phương.

giao tiếp bằng tay - giao tiếp ngôn ngữ cơ thể

Nếu như bạn mắc chứng đổ mồ hôi tay thì cũng không cần vì điều đó mà trở nên tự ti trong việc tạo ra những cái nắm tay thân tình. Bởi thời gian bắt tay diễn ra không quá dài, vấn đề của bạn sẽ không có đủ thời gian để gây khó chịu cho người khác đâu nhé nên hãy cứ yên tâm nắm tay thật thoải mái vào đôi bàn tay của người khác.

Ngoài bắt tay, một vài cử chỉ của đôi bàn tay cũng có thể cho người khác những ấn tượng cụ thể về bạn. Chẳng hạn như bạn nên đặt úp bàn tay xuống phía dưới như là úp tay xuống bàn, úp khi đặt tay trên đùi. Điều đó sẽ tạo nên một hình ảnh đầy đĩnh đạc, đầy tin cậy trong mắt mọi người.

Giao tiếp thành công bằng nụ cười

Nụ cười biểu trưng cho sự cởi mở,  ấm áp và nó có sức mạnh lan tỏa. Nụ cười với những mức độ khác nhau sẽ mang tới những biểu cảm khác nhau. Trong giao tiếp  chúng ta cần biết cách sử dụng nụ cười để thay lời muốn nói đối với người đối diện. Có thể tạo ra nụ cười tin tưởng với đối tác, gửi tới đồng nghiệp nụ cười gắn bó,  hòa đồng và gửi tới sếp một nụ cười trí tuệ...

>>> Xem thêm: Bạn nghĩ gì về hội chứng hoàn hảo trong công việc?

3.3. Chú ý tới tư thế giao tiếp

Tư thế dễ tạo ra thái độ của bạn nhất. Đừng để người khác thấy bạn gồng mình hay thõng vai trong cuộc trò chuyện. Vì nó chứng tỏ bạn đang miễn cưỡng tham gia vào câu chuyện cùng họ. Tư thế thẳng lưng, hơi rướn ngực ra phía trước và mở rộng vai sẽ là vũ khí chứng tỏ rằng bạn đang rất tự tin, tràn đầy cảm hứng đối với cuộc trò chuyện này. Như vậy sẽ giúp bạn lan tỏa cảm giác dễ chịu, thoải mái đối với người đối phương.

Với 4 cách giao tiếp hiệu quả trong công việc trên đây, các bạn có thể hoàn toàn làm chủ được cuộc giao tiếp của mình. Như vậy, cuộc giao tiếp của bạn sẽ đạt được hiểu quả cao hơn rất nhiều.

Việc làm nhân viên kinh doanh

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;