Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

[KHÁM PHÁ] về các loại giấy in sách phổ biến có thể bạn chưa biết

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 16 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Mới chân ướt chân ráo bước chân vào ngành in ấn, xuất bản sách, chắc chắn bạn đã từng đặt ra những câu hỏi như giấy in sách hiện nay đang gồm những loại nào? Lựa chọn loại giấy nào phù hợp với loại sách bạn đang muốn in? Những thắc mắc đó sẽ được Lại Trang giải mã ngay trong bài viết sau đây để giải mã tất cả các vấn đề xoay quanh các loại giấy in sách nhé.

1. Bạn hiểu giấy in sách là gì?

Không phải chỉ những đối tượng làm việc trong ngành công nghiệp in ấn mà ngay cả chúng ta, với tư cách là một độc giả, mỗi khi lật đi lật lại trang sách và hít hà mùi giấy mới, cũng không khỏi đặt ra câu hỏi xoay quanh giấy in sách. Thật ra, giấy in sách là một loại giấy đặc biệt, sử dụng chuyên dụng trong việc xuất bản các loại sách in. Vì mục đích chính là in để xuất bản cho nên nhiều người vẫn thường gọi loại giấy này bằng cái tên giấy xuất bản. Nếu sờ giấy và cảm nhận, bạn sẽ thấy rằng, giấy in sách có trọng lượng rất nhẹ.

Bạn hiểu giấy in sách là gì?
Bạn hiểu giấy in sách là gì?

Theo tiêu chuẩn, trọng lượng của giấy in sách chỉ rơi vào khoảng 60-90- gram/m2. Tùy vào trọng lượng cụ thể của giấy in sách mà thường được lấy làm tiêu chí để nhà xuất bản căn cứ cỡ chữ. Ngoài đặc điểm nhẹ, khác với các loại giấy để in danh thiếp cá nhân trước khi các loại thẻ cá nhân thông minh ra đời hay đề can, giấy in sách phục vụ chính cho văn hóa đọc được các nhà in rất chú trọng đến độ sáng. Để tạo thuận lợi cho việc đọc sách của các độc giả, giấy in sách thường có độ trắng thấp để tránh lóa và mỏi mắt. Vậy có những loại giấy in sách nào? Chúng ta hãy cùng theo dõi cụ thể hơn trong nội dung dưới đây nhé.

2. Có những loại giấy in sách nào? Bạn biết chưa?

Tùy vào mục đích của nhà sản xuất và yêu cầu của từng loại sách mà việc lựa chọn từng loại giấy để phục vụ mục đích in ấn là khác nhau, miễn sao có thể đảm bảo được chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý khi đến tay người tiêu dùng. Hiện nay trên thị trường, đang lưu hành thông dụng một vài loại giấy in sách dưới đây. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm khác nhau và phù hợp với từng loại ấn phẩm khác nhau. Phổ biến nhất có thể kể đến như giấy tráng phủ, giấy không tráng phủ, giấy C100, C150 và giấy fort…

2.1. Giấy tráng phủ- loại giấy in sách phổ biến 

Có những loại giấy in sách nào? Bạn biết chưa?
Có những loại giấy in sách nào? Bạn biết chưa?

Đây là loại giấy có độ phản xạ ánh sáng cao, sờ vào cảm thấy mát rượi và bề mặt láng mịn, điều này làm cho chữ khi in lên bề mặt trở nên đậm màu hơn. Lớp tráng bề mặt này theo các chuyên gia thường được tạo nên từ các loại bộ như bộ đát, bột cao lanh hoặc cũng có thể là bột kim loại. Một số đại diện tiêu biểu trong nhóm giấy này có thể kể đến như: giấy Couche. Đặc điểm nổi bật nhất của loại giấy này là có màu trắng sáng cao, rất mịn và dày, rất bắt mắt thường được sử dụng phổ biến trong việc in sách ảnh, tạp chí, in lịch hay in bìa sách,...Với định lượng khoảng từ 80-210g/m2, giấy Couche được sử dụng phổ biến trong in các sản phẩm quảng cáo như Brochure hay  catalog. Cá biệt với loại giấy hơn thường dùng để in các loại thẻ bài và làm danh thiếp. 

Với những đặc điểm nổi bật này, ngoài in ấn phẩm như kể trên, giấy tráng phủ phát huy tác dụng đặc biệt khi sử dụng để in các sách hoạt hình, truyện tranh có nhiều màu sắc sặc sỡ.

Cùng với giấy Couche, giấy Bristol cũng là đại diện thứ hai của dòng giấy không tráng phủ được ưa chuộng trong in ấn với đặc điểm nổi bật là được cán láng mịn. Được xếp và tạo nên từ nhiều lớp giấy khác nhau nên Bristol khá nặng và dày. Định lượng của giấy Bristol thường rơi vào khoảng từ 250-350g/m3, nặng hơn gần giấy 3 lần so với giấy Couche mỏng, cho nên thường phù hợp với các in ấn các sản phẩm như thiệp mới hay các loại bìa sách đến các loại Poster, tranh ảnh…

Tiếp theo là một loại giấy in sách phổ biến nữa là Giấy Ivory.  

Các loại giấy để in sách phổ biển
Các loại giấy để in sách phổ biển

Ivory có đặc điểm khá giống với Bristol là khá cứng và có độ đàn hồi tốt. Một mặt giấy thường có độ sáng mịn và bóng. Trong khi mặt còn lại thì lại sần sùi và làm đưa vào mặt bên trong của sản phẩm. Với định lượng trung bình rơi vào khoảng 210 g/m2 đến 350 g/m2, Giấy Ivory là lựa chọn tuyệt vời cho những sản phẩm mang phong cách lịch sự như thiếp mời, túi giấy đến thực đơn trong các nhà hàng lớn.

Tiếp đến chính là giấy Crystal. Thực ra loại giấy này được ghép lại từ hai tấm giấy ghép lại với nhau có một bề mặt rất sáng và mịn. Trong khi mặt còn lại thì sẫm màu tựa giấy bồi. Đây là loại giấy có định lượng rơi vào tốp nặng nhất trong dòng giấy không tráng phủ với trọng lượng khoảng Từ 250 g/m2 đến 500 g/m2 thường dùng để in bìa sách đến các loại bìa hộp. 

2.2. Các loại giấy tráng không phủ được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp in sách

Song song với giấy không tráng phủ thì trong danh mục các loại giấy in sách còn có giấy tráng phủ được đại diện bởi một vài cái tên như: Giấy Fort, Giấy Kraft và giấy mỹ thuật. 

Các loại giấy tráng không phủ được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp in sách
Các loại giấy tráng không phủ được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp in sách

Trong đó, giấy Fort không tráng phủ, mỏng, láng mịn không chói phù hợp cho cả việc lưu trữ làm tài liệu đọc và cả viết. Quá trình xử lý giấy này trải qua việc hóa nghiền nên loại bỏ hoàn toàn được lignin, một tác vụ làm cho giấy bị ố vàng hơn trong quá trình lưu trữ lâu. Điều này tạo nên nét “ Vintage” cho những tài liệu và được rất nhiều người ưa thích. Vì chỉ tráng qua mà không phủ cho nên giấy rất nhẹ, trọng lượng chỉ rơi vào khoảng 60-90g/m2 thích hợp để làm các loại giấy in, giấy viết, vở học sinh thậm chí là các loại hóa đơn, làm ruột sách báo, sổ tay đều được.

Tiếp đến là giấy Kraft gây ấn tượng với người sử dụng bởi màu nâu đậm chất “Vintage” nhưng cũng có thể được tẩy trắng theo yêu cầu của nhà xuất bản. Khác với những loại giấy khác, Kraft  được làm từ bột giấy hóa học, có độ dẻo cao, thô, có độ nhám. Bạn có thể nhìn thấy những sợi xơ hô ngay trên bề mặt giấy. Ngoài việc phục vụ in ấn các loại sách ghi chú khi đã tẩy trắng, giấy Kraft được sử dụng bổ biến trong việc in phong bì hồ sơ và cả túi đựng các loại thực phẩm, đồ ăn trong các nhà hàng,...

Các loại giấy in sách được được đặt ra những tiêu chuẩn cao
Các loại giấy in sách được được đặt ra những tiêu chuẩn cao

Trên đây chính là một số loại giấy in sách phổ biến. Chắc chắn bạn đã nắm được những thông tin cơ bản về những loại giấy này rồi đúng không nào. Vậy khi chọn các loại giấy in sách cần phải chú ý những điều gì?

3. Kinh nghiệm chọn giấy in sách cho bạn

Sự phát triển của văn hóa đọc đến sự ra đời của hàng loạt ấn phẩm truyền thông quảng cáo từ giấy dù phần nào đó bị tác động ít nhiều từ cơn bão Internet nhưng không thể dập tắt hoàn toàn được nghiệp xuất bản, in sách, biểu hiện rõ nhất cho điều này chính là việc sử dụng các loại giấy in sách cực kỳ đa dạng rộng rãi và chưa có dấu hiệu giảm đi.

Dẫu biết tùy vào những yêu cầu khác nhau mà giấy bạn lựa chọn sẽ khác. Tuy nhiên, hãy cố gắng cân bằng cả 3 yếu tố sau đây nhé: chất lượng, giá thành và thẩm mỹ của sản phẩm in ấn. Khi tìm hiểu về các loại giấy in sách, bạn cũng sẽ phải đặc biệt chú ý về kích thước của khổ A0. Diện tích của tờ giấy khổ A2 được đặt mặc định là 1 mét vuông với các cạnh lần lượt là  841x1189mm.

Kinh nghiệm chọn giấy in sách cho bạn
Kinh nghiệm chọn giấy in sách cho bạn

Trên đây chính là những thông tin giúp bạn giải mã về các loại giấy in sách chi tiết nhất. Hi vọng rằng, những thông tin trên đây sẽ thực sự hữu ích với tất cả các bạn. 

Giấy in card Visit

Bên cạnh giấy in sách, bạn cũng có thể tìm hiểu về các loại giấy in card visit trong bài viết dưới đây nhé.

Giấy in card visit

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;