Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

[Chia sẻ] Cách quản lý nhà hàng chuẩn và cực hiệu quả cho bạn

Tác giả: Hoàng Thanh Hằng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 03 tháng 07 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Quản lý nhà hàng không phải là chuyện đơn giản và bất kỳ ai cũng có thể làm. Người quản lý phải có tầm nhìn, kỹ năng và kiến thức đặc biệt là khả năng quản lý mọi mặt hoạt động của nhà hàng như vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý tài chính, quản lý nhân viên,… Để có cách quản lý nhà hàng hiệu quả và thiết thực nhất, hãy đọc ngay những thông tin chia sẻ trong bài viết này nhé!

1. Cách quản lý nhà hàng về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm

Cách quản lý nhà hàng về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm
Cách quản lý nhà hàng về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm

Vấn đề an toàn thực phẩm rất quan trọng trong hoạt động của một nhà hàng, chính vì vậy điều đầu tiên trong cách quản lý nhà hàng mà người quản lý luôn phải quan tâm đến chính là sản phẩm, thực phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, cụ thể như sau:

1.1. Đảm bảo chứng nhân vệ sinh an toàn thực phẩm

Bất kỳ cơ sở kinh doanh hoặc hoạt động dịch vụ ăn uống nào cũng đều phải có giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được phép hoạt động và nhà hàng cũng không phải là ngoại lệ. Để được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm trước khi đi vào hoạt động nhà hàng thì phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chí đánh giá như: dụng cụ, máy móc, quy trình một chiều, hệ thống thông gió, kho chứa, hệ thống điện nước, hệ thống thải,… đảm bảo về chất lượng quản lý nguyên vật liệu cho quá trình chế biến trong nhà hàng khâu đầu vào và đảm bảo sức khỏe cho nhân viên trong quá trình làm việc.

Cách quản lý nhà hàng về mặt về sinh mà người quản lý cần thực hiện đó chính là đảm bảo đáp ứng và luôn giữ đúng các tiêu chuẩn như trên trong quá trình vận hàng và chế biến thực phẩm của nhà hàng và mang đến sản phẩm là các món ăn chất lượng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho thực khách.

Cách quản lý nhà hàng - Đảm bảo chứng nhân vệ sinh an toàn thực phẩm
Đảm bảo chứng nhân vệ sinh an toàn thực phẩm

1.2. Thực hiện quản lý khu vực bếp

Trong cách quản lý nhà hàng về mặt về sinh an toàn thực phẩm, phải đảm bảo quản lý khu vực bếp đạt vệ sinh là điều rất qua trọng, đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho quá trình chế biến luôn sạch và đạt tiêu chuẩn sử dụng, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, lựa chọn các nguồn cung cấp thực phẩm uy tín, chất lượng, tươi ngon.

Trước khi thực phẩm nhập kho cần có sự quản lý chặt chẽ với nguồn hàng tránh các sản phẩm bị hỏng hoặc kém chất lượng gây ảnh hưởng đến chất lượng và hương vị của món ăn, hậu quả xấu hơn có thể xảy ra đó chính là gây ngộ độc thực phẩm với khách. Nhập kho với nguồn hàng được kiểm tra chặt chẽ và đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, thực phẩm.

Việc làm khách sạn - nhà hàng tại Hồ Chí Minh

Cách quản lý nhà hàng - Thực hiện quản lý khu vực bếp
Thực hiện quản lý khu vực bếp

Tiếp đó là phải có quy trình bảo quản thực phẩm phù hợp với từng loại rau, củ, quả, thực phẩm khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất và giữ được độ tươi ngon của sản phẩm. Việc bảo quản thực phẩm cũng giúp duy trì tối đa hóa thời gian sử dụng sản phẩm sau khi nhập kho.

Quản lý nhà hàng phải tiến hành lên kế hoạch chi tiết và cụ thể để cập nhật tình hình thường xuyên và cho thấy được cách quản lý nguyên liệu của nhà hàng hiệu quả là một trong những cách quản lý nhà hàng mà bất kỳ người quản lý nào cũng cần phải nắm được để đưa hoạt động kinh doanh của nhà hàng phát triển.

2. Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự

Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự
Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự

Trong cách quản lý nhà hàng thì không phải chỉ có quản lý về mặt an toàn thực phẩm mà còn phải quản lý về mặt nhân sự của nhà hàng. Quản lý nhân sự hiệu quả là cách đưa hoạt động kinh doanh suôn sẻ, phục vụ dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và làm khách hàng hài lòng.

Trong quản lý nhân sự nhà hàng thì người quản lý phải thực hiện việc quản lý đối với đội ngũ nhân viên bồi bạn và tạp vụ. Đây là lực lượng đông đảo trong tất cả các nhà hàng hiện nay và họ cũng chính là những người tiếp xúc và đem đến sự hài lòng về thái độ phục vụ với khách hàng.

Trong cách quản lý nhà hàng, người quản lý sẽ biết phải tuyển bao nhiêu người là phù hợp với quy mô của nhà hàng, tuyển dụng chất lượng nhân viên như thế nào để nâng cao và cung cấp đến khách hàng dịch vụ tốt nhất, phân viên cụ thể cho từng người và trách nhiệm cụ thể để đưa hoạt động vào khuôn khổ để kinh doanh nhà hàng được hiệu quả.

Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự với mỗi người quản lý sẽ có sự khác nhau, tuy nhiên để hiệu quả thì cần có sự sắp xếp phù hợp, cụ thể và rõ ràng công việc. Trong công việc cần có sự minh bạch và công khai, thưởng phạt rõ ràng chính là một trong những cách quản lý nhân sự hiệu quả nhất trong cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự đó nhé!

Việc làm quản lý nhà hàng

Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự chuẩn nhất
Cách quản lý nhà hàng về mặt nhân sự chuẩn nhất

3. Cách quản lý nhà hàng về mặt tài chính

Trong cách quản lý nhà hàng thì không thể quả qua được quản lý về mặt tài chính cực kỳ quản trọng, quản lý tài chính hiệu quả sẽ đem lại doanh thu tốt và lợi nhuận cao cho nhà hàng là điều mà người quản lý cần hướng đến và phải biết cách quản lý tài chính hiệu quả nhất.

Kinh doanh dịch vụ ăn uống dưới hình thức nhà hành là hoạt động cần rất nhiều chi phi, từ chi phi cho việc sản xuất, chế biến thức phẩm cho đến hoạt động bán hàng và nhiều các khoản chi phí cho hoạt động như tiền điện nước, tiền lương nhân viên, tiên nguyên vật liệu, cơ sở vật chất,.. nếu không biết cách quản lý tài chính có thể dẫn đến thâm hụt hoặc nhầm lẫn trong quá trình quản lý nhà hàng,

Hiện nay để quản lý tài chính hiệu quả, các nhà hàng thường sử dụng các phần mềm quản lý tài chính hữu ích và hỗ trợ rất nhiều cho người quản lý nhà hàng tránh viên nhằm lẫn giữa các khoản thu và chi, đặc biệt với môi trường nhà rất nhiều thực khách đến.

Cách quản lý nhà hàng về mặt tài chính
Cách quản lý nhà hàng về mặt tài chính

Thông kê chi tiết các khoản cần chi và đã chi theo thời gian, kiểm kê sổ sách và hóa đơn, tiến hành nhập hóa đơn vào phần mềm quản lý tài chính để đễ dàng kiểm soát hơn và không gặp sai sót về tài chính. Càng quản lý tài chính hiệu quả sẽ càng đem hoạt động kinh doanh phát triển.

Việc làm giám đốc nhà hàng

4. Một số vấn đề khác trong cách quản lý nhà hàng hiệu quả

Cách quản lý nhà hàng hiệu quả ngoài quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhân sự và tài chính, người quản lý nhà hàng cũng cần phải đảm bảo và quan tâm đến một số vấn đề trong cách quản lý của mình để đạt được hiệu quả tốt nhất và đưa hoạt động kinh doanh nhà hàng phát triển như sau:

4.1. Quản lý thời gian vận hàng các thiết bị điện tại nhà hàng

Cách quản lý nhà hàng - Quản lý thời gian vận hàng các thiết bị điện tại nhà hàng
Quản lý thời gian vận hàng các thiết bị điện tại nhà hàng

Để tiệt kiệm tối đa chi phí cho hoạt động của nhà hàng, một trong những vấn đề mà người quản lý luôn phải quán triệt nhân viên của mình đó chính là thời gian vận hành các thiết bị điện trong ngày, đảm bảo tắt toàn bộ các thiết bị điện không cần thiết khi không khi sử dụng để để tiệt kiện điện năng, giảm chi phí hoạt động và cũng mang đến sử dụng bền vững hơn với các thiết bị điện tại nhà hàng.

4.2. Quản lý công việc trong ngày và của từng nhân viên

Nắm bắt và quản lý chặt chẽ với công việc trong ngành của bản thân để có thể phân bố thời gian và sắp xếp công việc hợp lý là một trong những cách quản lý nhà hàng hiệu quả và đưa hoạt động kinh doanh nhà hàng được trôi chảy. 

Bên cạnh đó là quản lý công việc và có sự phân công cụ thể, chi tiết với từng nhân viên, từng ca làm và trách nhiệm của từng người để đảm bảo mỗi người thực hện đúng trách nhiệm của bản thân và hoàn thành suất sắc công việc của mình. Mỗi nhân viên là một mắt xích trong hoạt động kinh doanh nhà hàng, phân công cụ thể công việc sẽ khiến cách mắt xích được xâu chuỗi lại với nhau và hình thành được hoạt động liền mạch đưa kinh doanh nhà hàng phát triển.

Cách quản lý nhà hàng - Quản lý công việc trong ngày và của từng nhân viên
Quản lý công việc trong ngày và của từng nhân viên

4.3. Giám sát mọi hoạt động trong ca quản lý

Không chỉ có phân công việc cho nhân viên của mình, một người quản lý có trách nhiệm còn cần phải giám sát chặt chẽ trong quy trình và mọi hoạt động của nhà hàng, từ khu bếp, cho đến khu phục vụ khách bên ngoài, quản lý kho để đảm bảo hoạt động suôn sẻ.

Giám sát có thể đảm bảo nhân viên làm đúng trách nhiệm, đảm bảo các hoạt động đúng quy chuẩn và có thể sớm phát hiện những trường hợp sai trái, đi trái với quy định của nhà hàng để kịp thời có những biên pháp sử lý và giải quyết phù hợp tránh gây hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là không tạo hình ảnh xấu cho nhà hàng.

Việc làm

4.4. Vệ sinh sạch sẻ nhà hàng trước khi đóng cửa

Cách quản lý nhà hàng - Vệ sinh sạch sẻ nhà hàng trước khi đóng cửa
Vệ sinh sạch sẻ nhà hàng trước khi đóng cửa

Sau ngày làm việc hoàn tất, toàn bộ nhân viên đều có trách nhiệm thực hiện dọn dẹp sạch sẻ nhà hàng dưới sự giám sát của quản lý. Thực hiện cách quản lý nhà hàng không thể bỏ qua được thực hiện vệ sinh sau ngày làm việc để trả lại một không gian sạch sẽ có ngày mới làm việc hiệu quả và hăng say hơn rất nhiều.

Việc vệ sinh sạch sẽ nhà hàng trước khi đống cửa cũng là một trong những vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo môi trường sạch sẽ không cho vi khuẩn phát sinh và đảm bảo dụng cụ sau ngày làm việc được rửa sạch sẽ, kho ráo cho ngày làm việc tiếp theo và mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

Qua chia sẻ về cách quản lý nhà hàng trong bài viết này bạn nhận thấy được quản lý nhà hàng hiệu quả với đảm bảo quản lý nhiều mặt khác nhau hiệu quả như quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý về tài chính, nhân sự và rất nhiều các vấn đề khác. Cách quản lý càng chặt chẽ thì hiệu quả kinh doanh càng cao, một người quản lý tài ba thì không thể bỏ qua được bất kỳ khia cạnh nào trong hoạt động kinh doanh nhà hàng để quản lý hoạt động một cách hiệu quả nhất. Hy vọng với những thông tin chia sẻ tại đây sẽ giúp các quản lý nhà hàng biết cách quản lý sao có hiệu quả và phù hợp nhất để hoạt động kinh doanh phát triển.

Mô tả công việc quản lý nhà hàng chi tiết dành cho ứng viên

Bạn có thể tìm hiểu và bổ sung thêm kiến thức về công việc của quản lý nhà hàng qua bản mô tả công việc được chia sẻ chi tiết dưới đây:

Mô tả công việc quản lý nhà hàng

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;