Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Đạo đức tiếng anh là gì? Sử dụng từ nào là phù hợp nhất?

Tác giả: Phương Anh Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 22 tháng 07 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Đạo đức tiếng anh là gì? Từ nào là đúng để sử dụng trong ngôn ngữ tiếng Anh khi nói về đạo đức? Đây có lẽ là điều mà nhiều bạn khá băn khoăn khi một từ ngữ trong tiếng Anh có thể bao gồm nhiều ý nghĩa khác nhau cũng như việc tồn tại ở những loại từ khác nhau cũng khiến cho ý nghĩa có sự thay đổi. Cùng tìm hiểu về đạo đức trong tiếng anh là gì qua bài viết dưới đây để có thể sử dụng chính xác trong từng trường hợp cụ thể nhé!

Việc làm giáo dục - đào tạo

1. Trả lời câu hỏi “Đạo đức tiếng anh là gì?”

Về cơ bản, đạo đức được hiểu là một từ ngữ để chỉ tính cách, giá trị của con người. Khi nói một người có đạo đức, ta có thể hiểu rằng người đó có một quá trình rèn luyện để có được một lối sống lành mạnh, chuẩn mực với các thuần phong mỹ tục trong cả đời sống cũng như tâm hồn.

Đạo đức tiếng anh là gì?
Đạo đức tiếng anh là gì?

Đạo đức là một từ Hán Việt và mang một ý nghĩa sâu xa cũng như có mối liên hệ một cách mật thiết tới các lĩnh vực trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Hiện nay, khi nói tới đạo đức thông qua việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh thì ta có thể dễ dàng bắt gặp 2 từ là “moral” và “ethic”. Đây được xem là hai từ phổ biến trong tiếng anh khi chỉ khái niệm đạo đức. 

Thực tế thì khi sử dụng từ đạo đức trong tiếng Anh thì theo bản chất, đạo đức vẫn thể hiện được những ý nghĩa, đặc điểm cũng như sự tác động của mình tới các lĩnh vực mà nó được bao hàm hay có sự liên quan. 

Do đó các bạn có thể hoàn toàn dùng từ "moral" hoặc "ethic" khi nói về đạo đức trong tiếng Anh. Tuy nhiên, hai từ này có gì khác nhau hay không và phân biệt như thế nào để có thể sử dụng trong đúng trường hợp nhất? Cùng tìm hiểu qua nhũng thông tin được cập nhật dưới đây nhé!

Xem thêm: Bảo vệ chuẩn mực đạo đức, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm luật pháp. Thông tin việc làm luật - pháp lý mới nhất có thể bạn đọc quan tâm

2. Phân biệt các từ đạo đức tiếng anh được sử dụng

Như đã nói ở trên, đạo đức trong tiếng anh sẽ được thể hiện thông qua 2 từ là “moral” và “ethic”. Tuy nhiên, điều này gây băn khoăn cho người dùng bởi việc lựa chọn từ ngữ cần có sự phù hợp với hoàn cảnh, ý nghĩa mà từ đó bao hàm trong mình. 

Phân biệt như thế nào?
Phân biệt như thế nào?

Ngay sau đây sẽ là sự phân biệt giữa “moral” va “ethic” để các bạn có thể hiểu rõ hơn về cách dùng 2 từ đạo đức trong tiếng anh là gì.

2.1. Từ “ethic”

Về cơ bản thì ethic cũng có ý nghĩa là đạo đức khi được dịch sang tiếng Việt. Tuy nhiên, từ này sẽ được sử dụng khi nói tới khái niệm cũng như các quy định của đạo đức trong xã hội. Đây sẽ là từ sử dụng cho trường hợp bạn muốn diễn tả về quan điểm đúng, sai hay tốt, xấu về một sự việc bất kỳ được diễn ra dựa trên hệ thống những quy tắc mà xã hội đã quy định.

Một cách cụ thể hơn, “ethic” sẽ được sử dụng khi nói tới những quy tắc về việc úng xử một cách văn minh dựa trên những quy định ở nơi công cộng, nơi làm việc hay những nơi có số lượng người tập trung một cách đông đảo.

Ví dụ về việc sử dụng “ethic” như sau: “His business ethic has helped him gain customers’ trust.” (Đạo đức kinh doanh đã giúp anh ấy có được niềm tin từ khách hàng của mình).

2.2. Từ “moral”

Cũng là một thuật ngữ tiếng anh mang ý nghĩa đạo đức, thế nhưng, “moral” mang ý nghĩa về một hệ thống các niềm tin mang tính cá nhân của một người về vấn đề đạo đức. Những quan niệm về việc đúng hay sai, tốt hay xấu về một sự việc nào đó diễn ra xung quanh mình dựa trên phán đoán của bản thân. Vì thế, có thể nói “moral” sẽ ít khi thay đổi và nó chỉ thay đổi khi quan điểm của cá nhân có sự thay đổi mà thôi.

Trong các trường hợp cụ thể
Trong các trường hợp cụ thể

Ví dụ về đạo đức với “moral” như sau: “Morality is the basis of things and truth is the substance of all morality.” - Benjamin Franklin (Đức hạnh là nền tảng của mọi thứ và chân lý là bản chất của mọi đức hạnh).

Với hai từ “moral” và “ethic”, việc sử dụng sẽ dựa trên khía cạnh mà từ ngữ đó bao hàm. Một cách tổng quát lại thì bạn sẽ sử dụng từ “ethic” trong trường hợp muốn nói tới đạo đức là những quy định của xã hội và “moral” khi muốn thể hiện đạo đức theo quan điểm cá nhân.

Xem thêm: Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt nhất, làm sáng lên truyền thống vẻ vang. Việc làm công chức - viên chức con đường vinh quang.

3. Đạo đức kinh doanh - Những nguyên tắc và chuẩn mực

Hiện nay, kinh doanh được xem là một trong những lĩnh vực phát triển và phổ biến. Và kéo theo đó chính là những “sự xấu xí” trong hoạt động kinh doanh. Vì thế, đạo đức kinh doanh là yếu tố đóng vai trò điều hướng cũng như thúc đẩy các hành vi, chuẩn mực được diễn ra trong hoạt động này.

3.1. Đạo đức kinh doanh trong tiếng anh là gì?

Kinh doanh là một hoạt động chung, vì thế, trong trường hợp này, đạo đức trong tiếng anh chúng ta sẽ sử dụng là “ethic” và đạo đức kinh doanh được dịch sang tiếng anh sẽ là “business ethics”. 

Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh

Hiểu một cách đơn giản thì “business ethics” hay đạo đức kinh doanh chính là một tập hợp gồm những quy tắc, chuẩn mực nhằm hướng dẫn, điều chỉnh và kiểm soát các hành vi của chủ thể kinh doanh. Một cách đơn giản thì đạo đức kinh doanh chính là một dạng đạo đức về nghề nghiệp va được vận dụng trong các hoạt động kinh doanh.

3.2. Chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là gì?

Các nguyên tắc cũng như chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh sẽ bao gồm các vấn đề sau:

- Đảm bảo tính trung thực

Trung thực là yếu tố mang tính cốt lõi của đạo đức kinh doanh. Phẩm chất này sẽ hướng con người, điển hình là các chủ thể hoạt động kinh doanh thực hiện một cách nhất quán và không sử dụng các hành vi gian lận, xảo trá để chuộc lợi cho bản thân. Nhiều doanh nhân bắt đầu sự nghiệp của mình với việc làm bán hàng họ năm rõ vai trò của hàng chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ, được kiểm định. 

- Sự tôn trọng con người

Tôn trọng con người chính là tôn trọng nhu cầu, sở thích cũng như tâm lý của khách hàng, đối thủ. Vì thế, các chủ thế kinh doanh cần thực hiện những hành vi thẳng thắn, không nên chê bai, bài xích hay đặt điều để thực hiện cho nhu cầu của riêng cá nhân mình.

Kiểm soát hành vi kinh doanh
Kiểm soát hành vi kinh doanh

- Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp mình với khách hàng, xã hội. Tất cả những gì mình đạt được đều xuất phát từ xã hội, vì vậy, cần quan tâm và đem lại lợi ích cho xã hội là cách để đạt được lợi ích cho bản thân.

3.3. Đối tượng của đạo đức kinh doanh

Như đã nói ở trên, đạo đức kinh doanh điều hướng hành vi của các chủ thể kinh doanh. Vì thế, có thể nói, đối tượng của đạo đức kinh doanh chính là những chủ thể kinh doanh. Hay, một cách cụ thể thì sẽ là những người có quan hệ và thực hiện các hành vi kinh doanh.

- Các doanh nhân

Những người tham gia trong một tổ chức kinh doanh, có thể là hộ gia đình, công ty, tập đoàn,... Vì thế, đối tượng sẽ bao gồm tất cả những người tham gia vào tổ chức đó. 

Sự thể hiện của đạo đức kinh doanh sẽ thể hiện thông qua công tác quản lý, triển khai và định hướng sự phát triển các dự án, chương trình và phương thức kinh doanh của công ty đó từ trên xuống. Lúc này, đạo đức kinh doanh chính là đạo đức nghề nghiệp của các đối tượng này.

- Khách hàng

Áp dụng cho các chủ thể kinh doanh
Áp dụng cho các chủ thể kinh doanh

Các khách hàng cũng là đối tượng mà đạo đúc kinh doanh hướng tói. tâm lý “ham của rẻ” của nhóm đối tượng này cũng không khác với những người kinh doanh có mong muốn “bán đắt” là bao. Việc được coi là “thượng đế” khiến cho nhiều khách hàng lợi dụng và thực hiện những hành vi xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người kinh doanh hay sản phẩm để có thể được mua với cái giá rẻ nhất. Do vậy, khách hàng cũng cần phải thực hiện đúng đạo đức kinh doanh để trỏ thành một người tiêu dùng văn minh.

Tham khảo thêm: Danh sách việc làm chăm sóc khách hàng với rất nhiều vị trí hot đang là cơ hội tốt cho các bạn nhanh tay ứng tuyển

3.4. Phạm vi hoạt động của đạo đức kinh doanh

Đạo đức là một phạm trù áp dụng cho tất cả mọi người, vì thế mà đạo đức kinh doanh cũng vậy. Tất cả xã hội, tổ chức có liên quan hay tác động tới họat động kinh doanh đều cần áp dụng đạo đức kinh doanh trong quá trình thực hiện hoạt động của mình. 

Trên đây là những chia sẻ về đạo đức tiếng anh là gì. Mong rằng, qua đây cá bạn đã nắm bắt được cách dùng từ trong tiếng anh sao cho phù hợp nhất với hoàn cảnh diễn đạt và khía cạnh đạo đức được nói tới. Cùng với đó chính là tìm hiểu thêm và đạo đức kinh doanh - một trong những ạng đạo đức nghề nghiệp cần được nâng cao trong thời buổi ngày nay.

Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc để phát triển tương lai

Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang tăng nhanh nên sự hiểu biết đầy đủ về văn hóa doanh nghiệp của nhau là rất quan trọng. Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp của Hàn Quốc dựa trên văn hóa xã hội của đất nước này, các đặc điểm kinh tế - chính trị như văn hóa Nho giáo, sự kế thừa theo định hướng gia đình, cảm giác độc quyền, và cả về chaebol (một tập đoàn tài chính), công nghệ, thông tin mới văn hóa, toàn cầu hóa, … Cùng tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc bạn nhé!

Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;