Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh thông dụng dành cho người trong ngành

Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết

Lần cập nhật gần nhất: ngày 06 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Tin vui trong lĩnh vực ngân hàng là từ nay các hoạt động trong ngành sẽ tiếp tục được củng cổ nhằm phát triển vươn tầm quốc tế. Và để hoàn thành mục tiêu này nhân lực là yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng thực hiện tốt các chiến lược phát triển đã được vạch ra. Vậy nên các ngân hàng lớn hiện nay đang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực từ đó có thể nói cơ hội việc làm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đang mở rộng nhưng để vào làm việc trong ngành không dễ, ứng viên phải đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu tuyển dụng vào ngân hàng trong đó khả năng tiếng Anh là một kỹ năng bắt buộc hoặc ít nhất ứng viên cũng phải biết một số thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh thông dụng trong ngành để dễ dàng thực hiện công việc cũng như để có cơ hội thăng tiến trong tương lai.

1. Sự cần thiết của tiếng Anh trong ngành ngân hàng 

sự cần thiết của thuật ngữ ngân hàng tiếng anh
Tiếng Anh rất cần thiết trong ngành tài chính - ngân hàng 

Bất cứ một quốc gia nào để có điều kiện phát triển tốt thì hệ thống ngân hàng phải vững mạnh. Muốn vậy thì nhân tố con người luôn phải được đặt lên hàng đầu bởi con người chính là phần động cơ vận hành các hoạt động công việc tốt nhất bằng bộ não. Đặc biệt trong thời gian vừa qua hệ thống ngân hàng tiếp tục phát triển và sẽ tiếp tục được củng cố mở rộng nhờ có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ở các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đó các ngân hàng rất cần sự giúp sức của đội ngũ nhân lực có chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc. Họ sẵn sàng đưa ra điều kiện tốt cùng mức đãi ngộ hấp dẫn để “chiêu mộ” những người giỏi về làm việc. 

Cơ hội việc làm hấp dẫn là vậy, số cử nhân mỗi năm ra trường ngành tài chính nhiều là thế nhưng hầu hết ứng viên ứng tuyển ngành tài chính ngân hàng chất lượng còn thấp không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng. Nhiều sinh viên tài chính ngân hàng hiện nay ra trường sở hữu kiến thức chuyên môn của các trường đào tạo rất đảm bảo nhưng lại yếu về các kỹ năng phân tích, tư duy phản biện trong đó kỹ năng tiếng Anh là trở ngại lớn nhất với ngành khi nhân lực đáp ứng yêu cầu này còn hạn chế. Tình trạng này xảy ra không chỉ với sinh viên ngành ngân hàng mà xuất hiện ở mọi ngành nghề hiện nay. 

Cùng với sự phát triển kinh tế theo chủ trương hội nhập thế giới, mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực đang tập chung đẩy mạnh quy mô doanh nghiệp vươn tầm quốc tế bới vậy hiện tại và tương lai hoạt động giao lưu kinh tế thế giới là điều kiện tốt để tích lũy kinh nghiệm, học hỏi và tiếp thu cái hay, cái mới, cái hiện đại để từ đó áp dụng phù hợp cho hướng đi của doanh nghiệp mình. Trong bối cảnh đó kỹ năng thành thạo ngôn ngữ giao tiếp thứ 2 trên thế giới – tiếng Anh là một yêu cầu cần thiết và bắt buộc nếu muốn doanh nghiệp phát triển vươn xa hơn. Tiếng Anh là phương tiện không thể thiếu để tiếp cận thông tin cho yêu cầu tự học và đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong điều kiện hội nhập sâu rộng này. 

Một chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng nhận định rằng để tồn tại và phát triển bản thân trong ngành tài chính ngân hàng trước hết bạn cần chuẩn bị cho bản thân “nền tảng” vững chắc như bức tường thành bảo vệ cả quốc gia. “Nền tảng” ở đây không chỉ dừng lại ở kiến thức chuyên môn đã lãnh hội hoàn hảo trên trường Đại học/ Cao đẳng mà còn phải xây dựng, vun đắp những kỹ năng mềm để hỗ trợ bản thân trong quá trình làm việc, giúp công việc được thực hiện dễ dàng hơn. Một trong số kỹ năng mềm đó khả năng sử dụng tiếng Anh tốt giúp nhân viên ngân hàng tự tin và năng động hơn trong giao tiếp. 

Qua những phân tích trên có thể nhận định rằng tiếng Anh rất cần thiết trong đời sống, trong công việc và trong lĩnh vực ngân hàng mà chúng ta đang nhắc tới ở đây. Người giỏi tiếng Anh kết hợp với kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm dày dạn thường sẽ có cơ hội việc làm trong các công ty nước ngoài, trong công ty, tập đoàn lớn có nhiều đối tác bên nước ngoài. Từ đó giấc mơ về mức lương cao hàng chục triệu đồng chắc chắn không còn là ước mơ vô hình. 

2. Một số thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh thông dụng 

Tiếng Anh với nhân viên trong ngành ngân hàng là yêu cầu gần như bất cứ ngân hàng nào cũng đặt ra trong tiêu chí tuyển dụng là điều kiện bắt buộc ứng viên phải đáp ứng để ứng tuyển vào ngành thành công.  Nhưng điều quan trọng hỗ trợ và theo sát bạn trong công việc nhất chính là những thuật chuyên ngành ngân hàng bằng tiếng Anh. Để giúp bạn có kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng vững chắc, dưới đây Timviec365.vn mang đến cho các bạn một số thuật ngữ tiếng Anh thông dụng thường xuyên được sử dụng trong ngành.

một số thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh
Một số thuật ngữ tiếng Anh ngành ngân hàng thông dụng cần tìm hiểu 

Thuật ngữ A 

- Automated Teller Machine (ATM): Máy rút tiền tự động – một loại máy để bạn rút tiền từ tài khoản ngân hàng bằng một loại thẻ đặc biệt mà không cần tới trực tiếp ngân hàng. 

- Account holder: chủ tài khoản

- Accumalated reverve: nguồn tiền được tích luỹ

- Acknowledgement: giấy báo tin    

- Amount outstanding số còn tồn đọng

- Analyse: phân tích

- Appraisal: sự định giá, sự đánh giá

- Auditor: kiểm toán viên

- Authorise: Uỷ quyền, cho phép

- Avalise: bảo lãnh

Thuật ngữ B

- Bad debt: cho nợ quá hạn

- Banker: chủ ngân hàng

- Banker’s draft: hối phiếu ngân hàng

- Banking market: thị trường ngân hàng

- Bankrup: người bị vỡ nợ

- Base rate: lãi suất cơ bản

- Bill of exchange: hối phiếu

- Balance sheet: bảng cân đối

- Bank chargers: Phí ngân hàng 

- Budget: dự khoản ngân sách    

Thuật ngữ C 

- Cash: Tiền mặt 

- Cash flow forcast: Dự báo lượng tiền 

- Cash-book: sổ quỹ

- Central bank = The government bank: ngân hàng Trung ương

- Cheque book: tập Séc

- Collection: sự thu hồi (nợ)

- Confirming house: ngân hàng xác nhận

- Consumer credit: tín dụng tiêu dùng

- Credit card: Thẻ tín dụng 

- Credit control: kiểm soát tín dụng

- Credit period: kỳ hạn tín dụng

- Current account: Tài khoản vãng lai 

Thuật ngữ D

- Debit: Ghi nợ 

- Debt: Khoản nợ 

- Default: trả nợ không đúng hạn 

- Deposit account: tài khoản tiền gửi

- Documentary credit = Documentary letter of credit: Thư tín dụng 

Thuật ngữ E

- Entry: Bút toán 

- Exchange risk: Rủi ro trong chuyển đổi 

- Expenditure: phí tổn

- Export finance: tài trợ xuất khẩu

- Export insurance: bảo hiểm xuất khẩu

- E-banking: ngân hàng điện tử

Thuật ngữ F 

- Finance: tài chính

- Finance: tài trợ

- Foreign currency: ngoại tệ

Thuật ngữ G

- Gearing (n) vốn vay

- Generate (v) phát sinh

- Get paid (v) được trả (thanh toán)

- Give credit: cho nợ (trả chậm)

Thuật ngữ L 

- Loan: Khoản vay 

- Letter of hypothecation: thư cầm cố

- Loss account: tài khoản lỗ

Thuật ngữ H

- Home market: thị trường nội địa

- Honour To pay a cheque = Bill of Exchange when presen: chấp nhận thanh toán

Thuật ngữ I 

- Insurance: bảo hiểm

- Interest rate: lãi suất

- Investigate: điều tra, nghiên cứu

- Issuing bank: ngân hàng phát hành

- Itemise: thành từng khoản

Thuật ngữ M 

- Market of share: thị trường chứng khoán

- Marketing expert: chuyên gia tiếp thị

- Mature: đến hạn

- Maturity: cuối kỳ hạn

- Medium – term: trung hạn

- Merchant bank: ngân hàng thương mại

- Money market thị trường tiền tệ

- Mortgage: nợ thế chấp, sự cầm cố

Thuật ngữ N 

- Non-recourse: không truy đòi

- National currency: nội tệ

Thuật ngữ O 

- Opportunity cost: chi phí cơ hội

- Overhead: chi phí quản lý

- Ownership: quyền sở hữu

Thuật ngữ P

- Pricing: sự định giá

- Procedure: thủ tục

- Promissory note: giấy cam kết trả tiền

- Payee: Người hưởng thụ 

Thuật ngữ Q

- Quote: định giá

Thuật ngữ R

- Rate of exchange: tỷ giá hối đoái

- Reminder: giấy nhắc nợ

- Remitiance: sự gửi tiền

- Revoke: thu hồi, huỷ bỏ (chữ ký mẫu)

Thuật ngữ chuyên ngành ngân hàng tiếng Anh không chỉ dừng lại ở một số từ trên, mà trong giới hạn cho phép Timviec365.vn chỉ cung cấp tới độc giả những từ xuất hiện mỗi ngày trong công việc. Để có khả năng ngoại ngữ hoàn hảo nhất ứng viên trước khi vào ngành cần chuẩn bị cho bản thân vốn kiến thức đầy đủ, phương pháp lựa chọn học tập có thể tự học, tìm hiểu từ chuyên ngành ngân hàng hoặc tham gia các khóa đào tạo tiếng Anh để mở rộng kỹ năng ngoại ngữ, tự tin ứng tuyển vào ngành hơn nhé! 

Việc làm nhân viên ngân hàng

3. Cơ hội việc làm ngành ngân hàng với khả năng thành thạo tiếng Anh 

cơ hội việc làm với thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh
 Cơ hội việc làm ngành ngân hàng với khả năng thành thạo tiếng Anh 

Có kiến thức tiếng Anh cho bạn lợi thế rất lớn khi đi xin việc làm ở bất cứ ngành nghề, vị trí nào. Tiếng Anh ngày nay là ngôn ngữ giao tiếp thông dụng trên thế giới bởi vậy trong xu thế nền kinh tế hội nhập như hiện nay, kỹ năng sử dụng tiếng Anh vô cùng quan trọng. Người giỏi tiếng Anh có cơ hội việc làm cao hơn người chỉ có kiến thức chuyên môn mà không có hiểu biết về tiếng Anh. Đặc biệt trong ngành ngân hàng, các nhà quản lý nhân sự ngân hàng sẵn sàng loại hồ sơ của ứng viên với lý do khả năng giao tiếp và sử dụng tiếng Anh không tốt. Ngược lại nếu bạn giỏi tiếng Anh sẽ được hưởng những điều kiện làm việc tốt hơn, dễ dàng thăng tiến hơn và giảm thiểu được rủi ro mất việc. 

Theo dự báo trong tương lai, tài chính – ngân hàng có nhu cầu nhân lực rất lớn bởi thời gian tới đây ngân hàng sẽ được chú trọng mở rộng phát triển gắn liền với công cuộc phát triển đất nước. Thế nhưng hàng năm cử nhân tài chính – ngân hàng ra trường lại không đáp ứng hoàn hảo được các yêu cầu tuyển dụng vào ngân hàng trong đó tỷ lệ bị hạn chế về khả năng tiếng Anh chiếm phần đông. Khó khăn việc làm sẽ đến với ứng viên lười biếng học ngoại ngữ từ đó tạo cơ hội việc làm hấp dẫn cho những ai sở hữu khả năng tiếng Anh. 

Việc làm Ngân hàng - Chứng khoán - Đầu tư tại Hà Nội

thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh và việc làm
Việc luân chuyển tiền, điều chỉnh tỷ giá, giảm thiểu tình trạng lạm phát gia tăng,… là nhiệm vụ cần tới sự góp mặt của các hệ thống ngân hàng

Nhiệm vụ của ngành tài chính là thông qua ngân hàng cùng các công cụ tài chính mà các ngân hàng phát hành để bảo lãnh, thanh toán và chi trả cả trong nước và quốc tế. Bởi vậy nhân viên ngành ngân hàng sẽ không tránh khỏi các giao dịch với nước ngoài từ đó mới thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh và tất nhiên để giúp ngân hàng thực hiện công việc này, ngân hàng rất cần sự giúp sức của nhân viên có kỹ năng tiếng Anh. 

Với ưu thế là ngành chưa bao giờ hết “hot” ở hiện tại và dự báo tới cả tương lai bởi ở mỗi quốc gia, ngành tài chính – ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng, nước nào cũng cần có hệ thống ngân hàng vững chắc để hỗ trợ các hoạt động trong nước về tài chính. Đặc biệt với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì ngành tài chính – ngân hàng lại càng chiếm vị trí quan trọng. Việc luân chuyển tiền, điều chỉnh tỷ giá, giảm thiểu tình trạng lạm phát gia tăng,… là nhiệm vụ cần tới sự góp mặt của các hệ thống ngân hàng. 

Theo thống kê từ ngân hàng nhà nước Việt Nam, tốc độ tăng trưởng quy mô ngành ngân hàng luôn ở mức cao mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng. Vậy nên để tận dụng cơ hội này và để không quá muộn thì ngay từ thời sinh viên hãy dành thời gian cho việc học tiếng Anh để trau dồi kiến thức ngoại ngữ, củng cố thư viện từ vựng các thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh để tự tin ứng tuyển các công việc trong ngành ngân hàng, giảm thiểu tỷ lệ làm trái ngành, trái nghề và hạn chế tỷ lệ thất nghiệp gia tăng trong khi các doanh nghiệp lại không tìm được nhân lực có năng lực. 

Việc làm Ngân hàng - Chứng khoán - Đầu tư tại Hồ Chí Minh

4. Trải nghiệm chức năng tìm việc nhân viên ngân hàng trên Timviec365.vn 

tìm việc với thuật ngữ ngân hàng tiếng anh
Trải nghiệm chức năng tìm việc nhân viên ngân hàng trên Timviec365.vn 

Bạn đã chuẩn bị cho bản thân đầy đủ kiến thức chuyên môn tài chính – ngân hàng đồng thời sở hữu khả năng tiếng Anh trơn tru và giờ đây bạn đã tự tin ứng tuyển vị trí nhân viên trong ngành ngân hàng. Vậy là bạn đã có một nền tảng rất tốt để chinh phục các chuyên gia tuyển dụng. Thế nhưng bạn đã biết tìm việc ở đâu chưa? Thông tin tuyển dụng nhân viên ngân hàng được đăng ở địa chỉ nào? Hiện nay khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu tuyển dụng lao động và tìm việc làm tăng theo tỷ lệ thuận bởi vậy để kết nối doanh nghiệp với người lao động trên thị trường thương mại điện tử xuất hiện nhiều trang web với chức năng tìm việc làm trực tuyến trong đó Timviec365.vn là một trong những địa chỉ cung cấp dịch vụ tìm việc và tuyển dụng hàng đầu. 

Chỉ cần truy cập vào website, nhu cầu tìm việc nhân viên ngân hàng sẽ được chúng tôi giải quyết nhanh chóng. Trên trang chủ của website chỉ cần nhập từ khóa tìm kiếm ngành tài chính – ngân hàng bạn sẽ nhận về hàng trăm thông tin tuyển dụng ngành ngân hàng trên khắp mọi miền đất nước giúp bạn dễ dàng lựa chọn được địa điểm làm việc gần nơi ở. Không dừng lại ở đó, Timviec365.vn còn hỗ trợ ứng viên chọn, tạo và tải các mẫu hồ sơ xin việc ngân hàng, CV tài chính – ngân hàng được thiết kế từ thông tin khảo sát về yêu cầu của nhà tuyển dụng ngân hàng. Với những mẫu CV cùng tính năng tạo CV trên Timviec365.vn ứng viên hoàn toàn có đất để thực khoe khả năng ngoại ngữ của bản thân. Bạn có thể tạo CV ngôn ngữ Anh, chỉnh sửa thông tin phù hợp với mình rồi tải về hoàn toàn miễn phí. 

Tạo CV xin việc

Với quá trình chuẩn bị chu đáo cùng sự hỗ trợ tần tình từ Timviec365.vn bạn đã sẵn sàng “apply” CV đến ngân hàng bạn dự định xin việc chưa? Còn chần chờ gì mà không truy cập ngay Timviec365.vn để được làm việc trong thời gian gần nhất.  

Trên đây là những thông tin chia sẻ của Timviec365.vn về ngành tài chính – ngân hàng trong đó nhấn mạnh về tầm quan trọng của tiếng Anh và sự cần thiết củng cố kiến thức về thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh để hỗ trợ công việc tốt nhất. Hy vọng qua nội dung bài viết các bạn có thể chuẩn bị cho mình hành trang đầy đủ để tự tin xin việc ngành ngân hàng cùng sự giúp sức của Timviec365.vn

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;