Tác giả: Vũ Bích Phượng
Lần cập nhật gần nhất: ngày 16 tháng 05 năm 2024
Ở bất cứ vụ án nào được xét xử, có thể tại tòa án hoặc có thể là tại một không gian bình dị nào khác thì không thể thiếu sự xuất hiện của nhân chứng. Vậy nhân chứng là gì và luật dành cho nhân chứng ra sao? Hãy đọc ngay bài viết này ngay tại Timviec365.vn để tìm câu trả lời.
Có rất nhiều cách định nghĩa về nhân chứng, trong đó, theo nguồn từ trang từ-điển.com đã tổng hợp các định nghĩa nhân chứng là gì từ nhiều trang tin từ điển khác sẽ mang đến cho bạn sự hiểu biết đa dạng về thuật ngữ này.
Nhân chứng là gì?
Từ-điển.com đưa ra 6 khái niệm nhân chứng lấy từ 6 trang tin. Cụ thể như sau:
Có thể thấy, thông qua các nguồn tài liệu tham khảo trên, chúng ta cùng đồng ý với quan điểm rằng: nhân chứng chính là người làm chứng. Còn làm chứng tại đâu thì tùy vào hoàn cảnh cụ thể của sự việc và phương thức giải quyết sự việc đó để quy định. Nhưng thông thường thì nhân chứng thường có mặt tại các phiên tòa, phiên xét xử vụ án.
Có thể bạn quan tâm: Tin tuyển dụng việc làm Cao Bằng đang được các nhà tuyển dụng uy tín đăng tuyển liên tục tại đây.
Nếu so với các quy định trước thì trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2024 đã bổ sung thêm định nghĩa cho mục người chứng kiến, họ chính là người tham gia vào tố tụng. Còn người làm chứng vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc góp phần làm rõ ràng hơn cho sự thật của vụ án. Và những chế định người làm chứng đã được quy định ngay trong văn bản luật hình sự đầu tiên.
Trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2024 thì Người chứng kiến được quy định ở Điều 67 và 176, còn người làm chứng đã được điều chỉnh tại Điều 66. Vậy cụ thể hai khái niệm này được phân biệt như thế nào, chúng giống và khác nhau ở điểm gì? Ngay nội dung tiếp theo đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.
Việc làm luật - pháp lý tại Hồ Chí Minh
Nếu nhân chứng biết rõ các chi tiết của sự việc và thông tin về tội phạm, các cơ quan có thẩm quyền sẽ triệu tập họ đến làm chứng. Sau đó, nhân chứng sẽ được yêu cầu cung cấp thông tin về sự kiện trong quá trình tố tụng, tuân thủ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự.
Người làm chứng sẽ biết được những tình tiết có liên quan tới tội phạm, tới vụ án, được cơ quan có thẩm quyền triệu tập tới để làm chứng. Người làm chứng nếu khai báo gian dối, thậm chí trốn tránh, từ chối việc khai báo không vì bất cứ lý do bất khả kháng nào, không có bất cứ trở ngại khách quan nào thì sẽ phải chịu trách nhiệm theo những quy định của Bộ luật Hình sự.
Người chứng kiến thì được mời chứng kiến các hoạt động điều tra ở trong các trường hợp do Bộ luật tố tụng Hình sự quy định. Những người chứng kiến sẽ có trách nhiệm xác nhận lại các nội dung cùng kết quả công việc được tiến hành bởi người tố tụng, có thể nêu ý kiến của cá nhân sau đó các ý kiến này đều được ghi vào biên bản.
Đôi khi có những trường hợp cần phải có 2 người chứng kiến theo Khoản 1,2 và 4 của Điều 195 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2024.
Những người không được làm chứng bao gồm các đối tượng sau đây:
>>> Tìm hiểu thêm: Luật gia là gì? Tìm hiểu các kiến thức về hội luật gia Việt Nam
Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến
Những người không được làm người chứng kiến:
Người làm chứng có những quyền hạn gì trong quá trình tiếp cận các vụ việc cần xét xử?
Những người chứng kiến có quyền hạn như thế nào?
>>> Xem thêm bài viết chia sẻ cách cố định dòng trong excel trên trang Timviec365.vn để có thể nhanh chóng thành thạo được những kỹ năng văn phòng.
Việc làm nhân viên tư vấn luật
a. Người làm chứng có nghĩa vụ:
b. Nghĩa vụ của người chứng kiến
Với những tiêu chí trên, chúng ta đã phân biệt rõ ràng giữa người làm chứng và người chứng kiến. Do ngôn ngữ có phân giống nhau cho nên không ít người vẫn nhầm lẫn khái niệm và cho rằng chúng cùng biểu thị một ý nghĩa. Rất hy vọng sau những lý giải rõ ràng của chúng tôi ở trên sẽ giúp các bạn sáng tỏ thế nào là người làm chứng và người chứng kiến.
>> Cơ hội việc làm Long An mới nhất dành cho những ai đang cần tìm việc làm gấp tại đây.
Cụm từ triệu tập vốn là thuật ngữ quen thuộc trong hoạt động tố tụng Việt Nam, thể hiện hành vi yêu cầu công dân tới trụ sở của cơ quan tố tụng để làm việc bởi người đại diện của cơ quan đó. Hành vi triệu tập có thể thực hiện với nhiều đối tượng, bao gồm người làm chứng, bị cáo, bị can, người bị hại,...
Khi các cơ quan tố tụng triệu tập người làm chứng hay bất cứ đối tượng nào vừa được kể ở trên thì đều cần phải có giấy triệu tập và giấy này cần phải phù hợp với địa vị về mặt pháp lý của những người bị triệu tập. Theo đó, các thông tin cần ghi rõ trong giấy triệu tập bao gồm: họ và tên, nơi ở, thời gian cụ thể triệu tập, địa điểm gặp mặt, gặp những ai,...
Giấy triệu tập sẽ được gửi tới trực tiếp cho người bị triệu tập, hoặc cũng có thể gửi thông qua chính quyền nơi cư trú hoặc nơi là qua nơi công tác của nhân chứng. Khi đó, các cơ quan này cần phải tạo điều kiện để nhân chứng có thể thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.
Nếu đã nhận được giấy triệu tập từ quan quan điều tra, viện kiểm sát nhưng nhân chứng lại cố ý không thực hiện thì sẽ bị dẫn giải theo một trình tự pháp luật đã được quy định. Đối với một số trường hợp, các nhân chứng không nhất thiết phải tới trụ sở của các cơ quan điều tra thì nhân viên điều tra và kiểm sát viên có thể đến tại nơi cư trú, nơi làm việc của nhân chứng để lấy lời khai và tuân thủ theo Điều 135 của Bộ luật Tố tụng Hình sự.
Theo quy định của bộ luật hình sự thì những người làm chứng sẽ biết rõ các tình tiết có liên quan tới nguồn tin tội phạm, tình tiết về dự án. Đồng thời được triệu tập tới để làm chứng bởi cơ quan tố tụng. Và để biết được việc có thể từ chối ra tòa làm nhân chứng hay không thì người làm chứng cần phải hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình.
Điều luật của nhân chứng
Các thông tin về quyền và nghĩa vụ của nhân chứng đã được nêu chi tiết ở nội dung phía trên. Qua đây chúng ta có thể hiểu rõ, nếu như phía cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện việc tố tụng đã tiến hành đầy đủ các thủ tục về việc triệu tập, giải thích rõ quyền – nghĩa vụ của nhân chứng và được đảm bảo về việc bảo vệ thì người nhân chứng sẽ có nghĩa vụ hỗ trợ các cơ quan thi hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ.
Khi đã được tòa án triệu tập đến làm nhân chứng thì cá nhân đó cần chấp hành nghiêm chỉnh, phải tham gia làm nhân chứng. Nếu như bạn không thể xuất hiện trước tòa làm nhân chứng thì cần phải được lấy lời khai đầy đủ và phải làm đơn đề nghị việc xét xử vắng mặt nhân chứng. Có thể vắng mặt trong phiên tòa nếu bạn có một trong hai điều kiện sau: một là có lý do bất khả kháng, hai là gặp phải những sự trở ngại khách quan nhưng việc bạn vắng mặt tại phiên tòa hoàn toàn không gây ra trở ngại cho quá trình xét xử.
Như vậy. với một số chia sẻ trên đây, bạn đã nắm bắt được khái niệm nhân chứng là gì? Những kiến thức về luật sẽ rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta, chính vì thế mà các bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu về chúng dù có dự định sẽ theo đuổi nghề luật sư hay không. Ít nhất chúng sẽ là phương tiện để bạn chấp hành đúng pháp luật và có một cuộc sống tốt đẹp, lành mạnh hơn.
Về Timviec365
Dành cho ứng viên
Dành cho nhà tuyển dụng
Việc làm theo khu vực
Việc làm theo ngành nghề
Công ty TNHH MTV JOB365
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên
Địa chỉ: Thôn Thị Trung, Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.Hotline: 0979.524.615
Liên hệ telegram: @timviec365
Email: timviec365.vn@gmail.com
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
App CV365
App JobChat365
CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TOÁN HƯNG HÀ
Địa chỉ: Thôn Thanh Miếu, Xã Việt Hưng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Hotline: 0982079209
Email: timviec365.vn@gmail.com
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
Tải app để tìm việc siêu tốc Tạo CV đẹp với 365+ mẫu CV xin việc