Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Visual design là gì? Một số công việc của Visual designer

Tác giả: Nguyễn Nhung

Lần cập nhật gần nhất: ngày 25 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Visual design là khái niệm khá mới mẻ mà nhiều bạn vẫn chưa nghe tới hay chưa hiểu nghĩa thực chất của cụm từ này. Vậy, hãy để chúng tôi được giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây!

1. Tổng quan về việc làm Visual design

1.1. Khái niệm Visual design là gì?

Visual design, hay còn được biết đến là thiết kế trực quan, là loại hình còn mới lạ với nhiều người nhưng hiện nay cũng đang có xu hướng và chiếm lĩnh thị trường. Visual design là loại hình công việc tập trung thiết kế vào các trải nghiệm của người dùng cũng như khả năng tương tác của khách hàng đó đối với sản phẩm của doanh nghiệp nước mình phân phối và bán ra ngoài thị trường.

Thuật ngữ Visual design có thể rất ít được sử dụng trong các cuộc đối ngoại hay cuộc sống sinh hoạt thường ngày mà nó được sử dụng nhiều hơn trên các trang web, các thiết kế website, thiết kế ứng dụng, thiết kế giao diện,… sao cho phần bề ngoài thu hút được nhiều người xem nhất.

Nhìn chung, những tính năng của Visual design xoay quanh việc mang sự thẩm mĩ và cái đẹp tới cho người xem, giúp họ có những trải nghiệm mới mẻ, độc lạ thông qua việc xem xét, đánh giá các hiệu ứng minh họa, nhiếp ảnh, bố cục, không gian, màu sắc,…

1.2. Các đặc điểm nổi bật của Visual design

Visual design nói chung khi xuất hiện phải đem tới sự thú vị, kích thích sự tò mò và hứng thú của người xem nhất có thể. Để thu hút được người xem quan tâm tới và có những trải nghiệm đáng nhớ hơn, Visual design hay Visual designer cần phải xem xét trên những khía cạnh sau:

  • Tính thống nhất, đông bộ
  • Nguyên tắc Gestalt
  • Không gian
  • Màu sắc
  • Sự phân cấp bậc
  • Tương phản
  • Tỉ lệ

Không chỉ vậy, Visual design còn tạo dựng nên một xu hướng riêng khi tập trung vào tính thẩm mĩ cao. Để đạt được điều này, Visual designer hay các nhà thiết kế trực quan cần cần thực hiện các chiến lược về màu sắc, hình ảnh, phông chữ và các yếu tố về căn dòng lề, in đậm/in nghiêng/….

Công việc Visual design không hề đơn giản và một Visual designer được xem là thành công khi biết lấy nôi dụng làm chủ đạo và hiện hữu rõ nhất trên sản phẩm. Bởi tính chất của Visual design là sự trực quan nên thông thường, nội dung được truyền tải chứa đựng rất nhiều các vấn đề, tâm trạng và hàm ý. Bởi sự phức tạp này nên đòi hỏi các Visual designer cần phải lưu tâm đặc biệt tới nội dung cũng như hình thức triển khai sao cho hiệu quả nhất có thể.

Xem thêm: Moodboard là gì?

1.3. Xu hướng phát triển ngành nghề Visual design

Mặc dù chưa được nhiều người biết tới hay Visual design còn là một thuật ngữ khá mới lạ, xuất hiện trong những năm công nghệ phát triển gần về đây nhưng Visual design cũng đang dần biến thành một xu hướng bởi hầu hết cư dân hiện nay đều có điều kiện tiếp cận mạng xã hội.

Dựa trên các yếu tố này cũng như đi kèm với yêu cầu và nhu cầu của nhà tuyển dụng trong lĩnh vực Visual design bởi tất cả các doanh nghiệp kinh doanh đều đặt khách hàng lên hàng đầu , cụ thể là niềm tin và sự ủng hộ, hài lòng đến từ phía khách hàng. Do đó, những công việc liên quan tới khách hàng như Visual design chính là một xu hướng việc làm hot và có cơ hội tăng cao trong tương lai.

CV xin việc

Tổng quan về việc làm Visual design
Tổng quan về việc làm Visual design

2. Một số công việc mà các Visual designer chịu trách nhiêm chính

2.1. Sự kết hợp của hai mảng thiết kế

Visual design nhìn chung chính là sự kết hợp giữa Graphic designUI design, tức là vừa có những hoạt động về trải nghiệm người dùng, thiết kế giao diện, vừa có thiết kế layout web, lên ý tưởng, concept thiết kế và quyết định cuối cùng.

Bởi Visual design phức tạp hơn rất nhiều so với 2 loại hình kia nên đòi hỏi các nhà thiết kế Visual designer cần phải làm việc nghiêm túc cũng như bản thân công ty chủ quản cần phải có sự đầu tư mạnh mẽ và có thế mạnh vững chắc trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Là một Visual designer, các bạn cần phải có kĩ năng tổng hợp và biết càng nhiều, biết càng sâu càng tốt và bạn sẽ càng có nhiều lợi thế và nắm bắt được nhiều cơ hội hơn.

2.2. Am hiểu thêm các mảng phụ của thiết kế

Bên cạnh các nghệp vụ chuyên môn và hoạt động do chính mình đảm nhận thì các Visual designer cần phải biết thêm về những mảng phụ của thiết kế được kể tên dưới đây:

  • Thiết kế đồ họa
  • Thiết kế nhận dạng và xây dựng thương hiệu
  • Truyền thông hình ảnh,…
  • Các kĩ năng mềm như giao tiếp

Mặc dù các Visual designer làm việc rất ít trên các sản phẩm in mà tiếp cận và làm việc trực diện với web. Do đó, yêu cầu các Visual designer cần có kĩ năng tỏng hợp cho bản thân.

2.3. Làm việc với bố cục trang web

Làm việc với bố cụ trang web hay tất cả những gì liên quan tới trực diện web của một Visual designer. Một số các nôi dụng mà các nhà thiết kế Visual design cần phải lưu ý đặc biệt tới như sau:

  • Bảng biểu
  • Logo
  • Bản trình bày
  • Bảng thống kê chi tiết
  • Biểu tượng

Để đáp ứng được nhu cầu khá gay gắt và khắt khe thì các Visual designer cần phải làm quen dần với các ứng dụng hàng đầu và phục vụ cho lợi ích cá nhân như các phầm mềm tiêu chuẩn ngành (Adobe hay Sketch) kèm theo các kĩ năng tin học khác cần thiết.

Xem thêm: Technnical architect là gì?

2.4. Đánh giá và sửa đổi

Đánh giá và sửa đổi là bước đi cuối cùng của các Visual designer, cụ thể là sau khi hoàn thành xong bản demo sản phẩm của doanh nghiệp.

Như chúng tôi đã nhắc tới ở trên, Visual design chỉ đảm nhận các vai trò lên ý tưởng, giám sát, đánh giá và đưa ra quyết định sao cho phù hợp nhất với sự hài lòng và tin dùng của khách hàng. Cụ thể, những Visual designer ở giai đoạn này cần phải nắm vững được mức độ hài lòng và khả năng tiếp cận của họ đối với web để đánh giá sự hiệu quả của chiến lược đang làm.

Việc làm nhân viên thiết kế Website

Một số công việc mà các Visual designer chịu trách nhiêm chính
Một số công việc mà các Visual designer chịu trách nhiêm chính

3. Những nguyên tắc cơ bản của Visual design

3.1. Điểm, đường thẳng và hình dạng

Điểm, đường thẳng hay hình dạng là điều vô cùng được coi trong trong tất cả các thiết kế, bao gồm cả Visual design. Cụ thể, điểm sẽ là nền tảng để tạo nên đường thẳng, và phức tạp hơn nữa chính là hình dạng. Ở mục này, yêu cầu các nhà thiết kế không quá lạm dụng các điểm, đường thẳng và hình dạng hay có dùng nhưng chưa thật sự hiệu quả cho người đọc, dẫn tới các trường hợp loạn mắt, khó nhìn,…

Do đó, những hình dạng được tạo nên nên là những hình dạng đơn giản, dễ nhìn, dễ hiểu và có kích thước to.

3.2. Màu sắc

Màu sắc là yếu tố bất di bất dịch trong tất cả các sản phẩm liên quan tới nghệ thuật và thẩm mỹ con mắt người xem bời nếu không có sự đồng bộ, hài hòa về màu sắc sẽ dẫn tới các trường hợp sau:

  • Mỏi mắt, đau mắt khi nhìn
  • Không truyền tải được thông tin rõ ràng
  • Dễ nhầm lẫn thông tin
  • Khó nhìn nếu màu quá đậm hay quá sáng
  • Mất tính chuyên nghiệp

Vì vậy, nên khích lệ các nhà thiết kế Visual design nên lựa chọn các bộ gam màu chuẩn, phù hợp và hài hòa với nhau thông qua kiến thức và hiểu biết cá nhân hoặc trên các trang mạng xã hội và cung cấp thông tin.

3.3. Sự cân bằng, hài hòa

Bên cạnh yếu tố màu sắc thì sự hài hòa về bố cục, gam màu, màu pastel hay sự cân bằng cũng được chú trọng khá nhiều ở các tác phẩm nghệ thuật như Visual design. Cụ thể, các nhà thiết kế cần phải luôn tìm thấy sự cân bằng, hài hòa trong tác phẩm của mình để thu hút người xem, tạo dựng thương hiệu cá nhân và doanh nghiệp.

3.4. Tỉ lệ

Tỉ lệ là yếu tố quan trọng trong Visual design bởi nhờ có tỉ lệ mà các nhà thiết kế có sự phân cấp, phân chia rõ ràng, mạch lạc, dễ nhìn và dễ tiếp cận. Việc điều chỉnh tỉ lệ này tuyệt đối không được tùy tiện mà bạn cần xem xét sự phù hợp với cách chia tỉ lệ đó đúng không, sau đó mới triển khai và theo dõi.

Bạn hãy luôn nhớ phải sử dụng kích thước hợp tiêu chuẩn, màu sắc vừa phải, hài hòa và nêu bật được ý chí. Do đó, đừng nên tùy ý điều chỉnh vô tội vạ các web theo ý kiến cá nhân của mình vì web là bộ mặt của cả công ty.

Việc làm Thiết kế - Mỹ thuật tại Hà Nội

4. Sự khác biệt giữa nhà thiết kế web và nhà thiết kế Visual design

Visual designer là người giải quyết vấn đề của thế giới thiết kế. Thay vì chỉ mang các thương hiệu vào cuộc sống, thầy cô đóng vai trò quan trọng trong việc xác định những gì tạo nên phong cách và giọng điệu đặc biệt của thương hiệu. Ngoài việc tạo ra các thiết kế đẹp, họ biết cách giải thích các khái niệm thiết kế và các quyết định đằng sau công việc của họ.

Các nhà thiết kế web là một tập hợp con của các Visual designer, tập trung hoàn toàn vào công việc thiết kế trang web.

Sự khác biệt giữa nhà thiết kế web và nhà thiết kế Visual design
Sự khác biệt giữa nhà thiết kế web và nhà thiết kế Visual design

Các Visual designer làm rất nhiều việc khác nhau trong công việc hàng ngày của họ. Nó có một chút lai tạp giữa thiết kế đồ họa và thiết kế UI, nhưng có thêm một lớp kỹ năng được đưa vào hỗn hợp. Các nhà thiết kế trực quan phải hiểu trải nghiệm người dùng, giao diện người dùng và thiết kế web. Đồng thời, trong khi đó, Don don phải biết cách viết mã cho các nhà thiết kế web, đặc biệt là nhận được điểm thưởng nếu họ có ít nhất các kỹ năng mã hóa cơ bản.

Các Visual designer hiếm khi làm việc trên các sản phẩm in, nhưng họ cần một sự hiểu biết mạnh mẽ về thiết kế đồ họa, thiết kế nhận diện và thương hiệu. Họ cũng cần phải có kỹ năng nhắn tin và liên lạc trực quan đặc biệt.

Các nhà thiết kế web làm việc chủ yếu với bố cục web và các sản phẩm, bao gồm những thứ như biểu tượng, infographics, logo, typography và bản trình bày. Họ cũng phải làm quen với phần mềm tiêu chuẩn công nghiệp (xin chào lần nữa, Adobe và Phác thảo), ngoài ra họ cần các kỹ năng tạo khung như một nhà thiết kế UI.

Cuối cùng, các nhà thiết kế web cần nhận thức được cách các nhà phát triển front-end hoạt động và ngôn ngữ họ sử dụng. Mặc dù một nhà thiết kế web không cần biết cách viết mã (ngay cả khi họ chỉ làm việc trong thiết kế web), nhưng ít nhất họ cũng cần biết cách giao tiếp với những người làm và cách tạo ra các thiết kế có tính đến những gì có thể thông qua mã hóa.

Tìm kiếm việc làm

Trên đây là thông tin về Visual design là cái gì? Một số công việc của Visual designer mà các bạn có thể quan tâm tới và muốn thử sức mình ở một lĩnh vực khá mới mẻ và thu hút nhiều sự tò mò nhất định. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe và dành thời gian cho chúng tôi! Chúc các bạn may mắn và sớm tiềm kiếm được việc làm ưng ý cho bản thân nhé!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;