Tác giả: Đào Thanh Hồng
Tài sản quý báu của doanh nghiệp là kho hàng hay chính xác hơn là cột sống của doanh nghiệp và trong đó có chứa hàng hóa thành phẩm để bán ra bên ngoài thị trường có nguyên vật liệu để đầu tư sản xuất. Hôm nay timviec365.vn sẽ giúp bạn tìm hiểu tham khảo nội dung quy trình nhập kho thành phẩm của doanh nghiệp chi tiết.
Với số lượng thành phẩm khi hàng hóa được xuất ra cần phải có đơn vị để lưu trữ cùng chờ đến thời điểm thích hợp để vận chuyển, bán ra thị trường cho đối tác,.. Toàn bộ các hàng hóa thành phẩm đó cần phải được lưu vào bên trong kho tại thời điểm ban đầu sau đó căn cứ vào chính sách công ty, doanh nghiệp cùng nhu cầu bên thị trường của bạn và đối tác ra sao mà công ty và doanh nghiệp có thêm chính sách phù hợp.
Hóa hóa vừa được sản xuất ra từ quy trình sản xuất: Toàn bộ những hàng hóa thành phẩm vừa mới được tạo ra sẽ được di chuyển và tập trung về kho chứa để tập kết cùng với các bộ phận giám sát hay sản xuất có liên quan trực tiếp cũng như tháp tùng giám sát để chuyển hàng hóa giao tận nơi bên thủ kho cũng như bộ phận kho trữ để thủ tục nhập kho được bắt đầu.
Kiểm tra rà soát hàng hóa: Khi bộ phận kho và thủ kho trữ nhận thành phẩm từ phía bên bộ phận sản xuất hay có sự liên quan tới việc kiểm đếm số lượng hàng hóa, giám sát người có thẩm quyền. Khi vấn để kiểm đếm được tiến hành hoàn tất thủ kho căn cứ trên sơ đồ quản lý định sẵn cho mỗi loại sản phẩm, hàng hóa tập kết chính xác nơi quy định.
Lập ra phiếu nhập kho:Có sự theo dõi giám sát của kế toán trong việc chuyển giao hàng hóa thành phẩm nội bộ giữa bộ phận kho trữ và bộ phận sản xuất. Sau khi tiến hành việc kiểm đếm số lượng sản phẩm hàng hóa cũng như việc công tác bàn giao giữa 2 bên có sự liên quan cần phải có chữ ký xác nhận lên phiếu.
Trình phiếu nhập kho: Sau khi tiến hành lập phiếu nhập kho nội bộ và có thêm sự ký tên xác nhận của những bên có liên quan tại hiện trường giao nhận, sắp xếp kiểm đếm hàng, được trình lên trên phiếu nhập kho thường sẽ có ban giám đốc cùng kế toán, xem xét theo dõi và phê duyệt. Trên phiếu nhập kho yêu cầu bắt buộc cần phải có chữ ký đầy đủ đối với những người có thẩm quyền.
Sau khi đã được sự xem qua của ban lãnh đạo và có toàn bộ các chữ ký phê duyệt cần thiết thì phiếu nhập kho này sẽ được tiến hành chuyển qua lại cho những thủ kho, họ sẽ cập nhật tiếp tục chứng từ vào trong thẻ kho. Toàn bộ số liệu cần phải cẩn thận ghi ghép cũng như trùng khớp đểu tiện cho việc đối chiếu sau này.
Cuối cùng thủ kho sẽ cho thành phẩm hàng hóa sắp xếp sao cho chính xác vị trí, đúng quy định đã lên kế hoạch có sẵn và ghi chép đối với sơ đồ quản lý để tìm hiểu thêm quy trình quản lý kho, lưu lại những chứng từ cẩn thận sau đó chuyển tới phòng kế toán để quy trình nhập kho thành phẩm được kết thúc.
Tóm lại gồm có 6 bước cơ bản và rõ rệt trong quy trình nhập kho thành phẩm. Thủ kho cũng như những bên liên quan sẽ có thêm trình tự chi tiết để tiến hành. Như vậy không có bất kỳ một sự thất thoát nào trong doanh nghiệp nếu như quy trình được tiến hành đúng, bảo đảm nguyên vẹn chính xác số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất.
Xem thêm: Phương pháp LIFO là gì? Tổng hợp tất cả những thông tin về LIFO
Quy trình xuất kho thành phẩm theo mục đích doanh nghiệp sẽ được chia làm 2 hướng khác nhau. Đầu tiên việc doanh nghiệp xuất hàng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi bán ra thị trường. Tiếp theo là việc luân chuyển kho, có nghĩa là việc chuyển hàng từ phía kho hàng này qua kho hàng khác. Quy trình xuất kho thành phẩm sẽ khác nhau về thao tác báo cáo với mỗi một hình thức như vậy.
Để bán ra thị trường là mục đích cuối cùng của việc sản xuất trong doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh doanh thu lợi nhuận. Do đó nhận thấy nhu cầu tiêu dùng của khách trong quá trình nghiên cứu thị trường đáng nhiều và không thể đáp ứng nguồn hàng trên thị trường. Lúc này người phụ trách sẽ đề xuất hoạt động xuất kho thành phẩm mục đích tiếp thêm sản phẩm hàng hóa vào trong thị trường tiêu dùng và thực hiện lập ra biểu mẫu để làm thủ tục xuất kho. Cần có xác nhận của người có thẩm quyền, ban giám đốc trong biểu mẫu này.
Sau khi có lệnh từ bên phía ban lãnh đạo ban giám đốc thì kế toán phụ trách sẽ tiến hành lập ra phiếu xuất kho cũng như phiếu chuyển kho đối với nhiều bản lập lại. Mục đích chúng là để bản giao đến thủ kho phiếu xuất kho và phục vụ cho quá trình lưu trữ hồ sơ.
Tiếp đó thủ kho sẽ thực hiện lên số hàng cũng như thực hiện quy trình xuất kho thành phẩm chính xác theo như yêu cầu của mọi người đưa ra tại biên bản được nhận và giao cho bên người phụ trách đối với việc nhận hàng. Người nhận hàng khi đã kiểm tra đủ và nhận hàng sẽ tiến hành ký xác nhận vào trong biên bản xuất kho để bên thủ kho thực hiện ghi chép lại một cách chính xác thông tin vào trong thẻ kho để đưa lại cho bên kế toán làm thông tin. Khi biên bản từ phía chủ kho cũng như làm thủ tục hạch toán xuất hàng thì thủ tục xuất kho ra thị trường kết thúc.
Mục đích xuất kho trong một số trường hợp sẽ là di chuyển hàng hóa đến một kho thành phẩm khác thì cần phải lưu ý một số vấn đề cần thiết bên kế toán thực hiện thủ tục. Cần được kiểm tra tại bước kiểm tra hàng xuất vì kế toán cùng thủ kho xem hàng có thể đạt yêu cầu đối với số lượng xuất kho, di dời hay không rồi mới tiến hành lập phiếu xuất kho. Kế toán cần ghi rõ số lượng trong phiếu xuất kho hàng xuất đi cũng như thông tin xuất và địa điểm kho nhận mà hàng sẽ di dời chuyển tới. Cuối cùng là bước nhập đầy đủ các thông tin vào bên trong phiếu lưu kho.
Một quá trình hết sức quan trọng sau mỗi đợt xuất kho thành phẩm đó là kiểm kê hàng hóa hỗ trợ doanh nghiệp nhận biết được tình trạng hàng hóa ra sao để đưa ra được giải pháp xuất nhập kho và giải pháp kinh doanh tốt hơn. Điều đầu tiên cần chú ý khi tiến hành kiểm kê hàng tồn đó là cập nhật lại lượng hàng còn lại sau mỗi lần xuất kho trong kho thành phẩm, điều này nhằm mục đích để nhận biết tình hình để phía lãnh đạo có thể đưa ra thêm các giải pháp kinh doanh phù hợp vào từng thời điểm. Tiếp theo trong quá trình kê hàng tồn thì phía người phụ trách cần tiến hành kiểm tra chất lượng tất cả hàng trong kho để tìm ra các nguyên nhân yếu tố để làm ảnh hưởng đến hàng được lưu trữ. Bước cuối là ghi chép cẩn thận thông tin vào trong sổ kho để tiện việc đối chiếu sau này.
Để diễn ra thuận lợi nhanh chóng các hoạt động trong quy trình quản lý kho thành phẩm để doanh nghiệp dễ dàng cân nhắc kiểm soát đến giải pháp tối ưu đó là dùng trong hệ thống giá kệ kho. Việc ứng dụng giá kệ kho vào quy trình đó mang lại khả năng hết sức tối ưu trong vấn đề tiết kiệm lại khoảng không gian và trong đó có việc xuất nhập hàng,khả năng lưu trữ hàng hóa. Bên cạnh đó thì việc tiến hành dùng hệ thống giá kệ hỗ trợ loại bổ đi một vài việc kiểm soát yếu tố làm ảnh hưởng tới quy trình lưu kho. Thủ kho kế toán sẽ dễ dàng kiểm soát hơn hàng hóa hơn.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về quy trình nhập kho thành phẩm. Đừng quên sử dụng phẩm mềm quản lý kho hàng online để hỗ trợ công tác quản lý kho thành phẩm được thuận tiện dễ dàng hơn. Thường xuyên ghé thăm timviec365.vn để cập nhật và đón đọc thêm nhiều bài viết bổ ích và thú vị khác nhé.
Bật mí vai trò của kho hàng trong chuỗi cung ứng dành cho bạn
Bạn đang muốn tìm hiểu về vai trò của kho hàng trong chuỗi cung ứng? Hãy cùng tham khảo trong nội dung bài viết sau để nắm rõ thông tin!
Bài viết liên quan
Từ khóa liên quan
Chuyên mục