Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

3 lời khuyên giúp bạn nạp năng lượng trong công việc

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 08 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Trên con đường phát triển sự nghiệp, con người ta thường phải đối mặt với những khó khăn nhiều hơn là niềm vui và cảm giác đạt được. Quy luật tất yếu đó không chừa bất cứ một ai, dù người đó có là người tham vọng. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải hết sức tỉnh táo để có thể vượt qua những chông gai đó. Ai cũng cố gắng theo đuổi sự nghiệp nhưng chúng ta khác nhau ở sự cố gắng. Có những người vì quá trở ngại mà đã từ bỏ giữa đường, có những người dù phải đánh đổi rất nhiều thứ nhưng vẫn chấp nhận thử thách và vượt qua, thứ họ nhận được chính là thành công rực rỡ. Đó là bởi họ có bí quyết nạp năng lượng trong công việc sau mỗi lần vấp ngã hay quá mệt mỏi. Họ không để tình trạng “cạn kiệt” nguồn pin năng lượng của mình mà cố gắng nạp đầy để tiếp tục đối diện và vượt qua thử thách. Hãy đọc ngay những lời khuyên này để biết cách nạp năng lượng trong công việc cho chính mình các bạn nhé.

nạp năng lượng trong công việc

Việc làm

Hãy tìm hiểu nguyên nhân của khó khăn

Khi ứng tuyển nhân viên văn phòng hoặc bất cứ vị trí khác để bước chân vào một môi trường làm việc. Thỉnh thoảng ta sẽ đối mặt với không ít khó khăn khi thực hiện công việc. Khi rơi vào khó khăn, khủng hoảng, điều đầu tiên mà người ta thường làm đó là than vãn. Trong khi đó các bạn có biết được rằng chính sự than vãn sẽ là khởi đầu để cho tinh thần của bạn bị đẩy xuống một cách thậm tệ. Thay vì than vãn, chúng ta nên làm những điều có ích hơn. Hãy dành thời gian vào việc tìm kiếm chính xác những nguyên nhân nào khiến cho bạn gặp khó khăn. Nó có thể là một vài điều trong số nguyên nhân dưới đây.

Có thể bạn phải làm những điều mà bạn không muốn làm. Đó là những công việc bạn không thích hoặc nằm ngoài chuyên môn của bạn. Và đương nhiên, bạn luôn mang thái độ trì trệ vào khi thực hiện công việc đó. Không chỉ đơn thuần là bạn không thích mà trong bạn lúc nào cũng luôn có cảm giác sợ hãi nó, không dám đối mặt với nó và thậm chí là luôn lo sợ sẽ thất bại khi làm nó.

nạp năng lượng trong công việc

Bạn gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. Sức khỏe chính là nguồn năng lượng tốt nhất cho bạn duy trì tốt công việc. Khi có bất cứ một vấn đề nào đó về sức khỏe cũng tức là bạn đang phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm năng lượng. Đôi khi các vấn đề đó chỉ là thiếu ngủ, thiếu dinh dưỡng, không có thói quen tập thể dục cũng sẽ gây ra những hậu quả khôn lường.

Nguyên nhân đến từ sự thiếu tự tin. Bạn luôn nghi ngờ vào năng lực của mình thì đây chính là căn bệnh lớn nhất khiến cho bạn chẳng thể làm tốt được nhiệm vụ trong công việc được giao phó. Và thậm chí, bạn còn không đủ dũng cảm để thử nó.

>>> Xem thêm: 3 mẹo “nhỏ mà có võ” cho buổi chiều làm việc đầy năng lượng

Tạo ra những điều không thể không làm

nạp năng lượng trong công việc

Sau khi đã nắm bắt được những lý do gây ra khó khăn trên con đường sự nghiệp, chúng ta cần phải hình thành cách nghĩ rằng: khó khăn, khủng hoảng chính là điều tất yếu, không chỉ bạn phải nhận nó mà  nhiều người cũng phải đối diện cùng với nó. Như thế, khủng hoản lúc này sẽ không còn là một gánh nặng nữa. Bạn sẽ không còn cảm thấy áp lực hay khó khăn vì đã là điều dĩ nhiên trong công việc thì chắc chắn bạn không thể không làm. Từ đó, tự bản thân bản sẽ phải tạo ra mọi điều kiện để có thể thực hiện khó khăn.

Việc làm it phần mềm

Luôn chăm sóc bản thân thật tốt

Ý thức được việc chăm sóc bản thân thật tốt cũng chính là cách bạn đang trân trọng và biết yêu thương bản thân. Chẳng có điều gì tốt hơn khi việc chúng ta có thể làm điều đó. Bạn biết rõ, cỗ máy nào dù có khỏe đến đâu thì cũng cần phải được ngừng hoạt động để nghỉ ngơi. Con người không phải là cái máy thì sự nghỉ ngơi lại càng cần thiết khi chúng ta đã hết mình cống hiến cho công việc. Nhiều người “tham công tiếc việc “ mà cứ cắm cúi vào làm nhưng lại không biết rằng, có thể điều đó sẽ chẳng mang tới hiệu suất cho công việc hơn được. Thậm chí có đôi khi còn là cho kết quả bị giảm sút do bộ não hoạt động nhiều quá, bị áp lực công việc căng thẳng và gây ra những “sai sót”. Hãy làm việc vừa sức, nghỉ ngơi đúng lúc để nạp lại năng lượng và động lực để có thể truyền nhiệt vào công việc.

nạp năng lượng trong công việc

Điều này được minh chứng cụ thể cho mỗi ngày làm việc tại văn phòng. Buổi sáng là khi chúng ta có nhiều nguồn năng lượng nhất. Do đó công việc cũng vì vậy mà được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả. Nhưng con người thường bị “dã đám” và mệt mỏi vào thời điểm cuối ngày làm việc. Đây chính là điều hết sức bình thường vì đó chính là giới hạn của sức khỏe con người. Đừng cố làm việc lúc này. Dù chưa đến giờ tan ca, bạn cũng nên có một giải pháp thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý để hoàn thành nốt nhiệm vụ trong ngày mà không lo ảnh hưởng tới hiệu suất công việc.

>>> Cơ hội việc làm lý tưởng với những thông tin tuyen dung Nam Dinh được cập nhật liên tục trên Timviec365.vn mang đến những công việc phù hợp nhất cho bạn.

nạp năng lượng trong công việc

Có thể dành 5 phút cho việc thư giãn nhanh cũng là biện pháp hữu hiệu giải tỏa những vấn đề căng thẳng, mỏi mệt. Có thể đi ra hành lang hít thở không khí, thực hiện một vài động tác để nhanh chóng xóa đi những cơ nhức mỏi, sắp xếp bàn làm việc, đi dạo quanh văn phòng,...  Ngoài ra, chúng ta có thể suy nghĩ sâu hơn tới những thói quen thường ngày của mình để xem điều gì là nguyên nhân khiến cho bạn dễ bị mệt mỏi trong công việc? Liệu bạn đang có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, đúng cách hay không? Liệu rằng bạn có đang lực chọn được những thực phẩm tốt cho sức khỏe? Bạn có chăm sóc cơ thể sau mỗi tối trước khi đi ngủ hay “nằm dài” mệt mỏi sau một ngày làm việc vất vả? Những câu hỏi này chính là định hướng giúp cho các bạn có thể thiết lập được những thói quen chăm sóc bản thân lành mạnh và khoa học để giữ cơ thể khỏe mạnh và luôn tràn đầy năng lượng trong công việc.

Như vậy, chỉ với ba lời khuyên trên đây, bạn đã có thể biết cách để nạp năng lượng trong công việc. Chúng tôi rất mong sẽ nhận được những chia sẻ đóng góp ý kiến về những điều có ích đã giúp bạn nạp năng lượng hiệu quả và làm tốt công việc của mình.  

>>> Xem thêm:

Việc làm chăm sóc khách hàng

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;