Tác giả: Timviec365.vn
Lần cập nhật gần nhất: ngày 21 tháng 06 năm 2024
Trong ngành điện - điện tử có biết bao thuật ngữ và những thiết bị, công cụ mà chỉ những người làm trong ngành nghề điện mới biết và hiểu được. Và trong số đó có một thiết bị gọi là tủ ATS. Bạn có biết tủ ATS dùng để làm gì không? Hãy cùng với tôi ở bài viết này đi khám phá xem tủ ATS là gì và vai trò của chiếc tủ này nhé!
ATS được viết tắt bởi từ Automatic Transfer Switch dịch ra có nghĩa là công tắc chuyển tự động. Vậy thì tủ ATS là một thiết bị cho phép bạn chuyển tải nguồn điện tự động từ nguồn chính sang cho nguồn dự phòng khác trong các trường hợp nguồn chính gặp phải những sự cố bất ngờ như lệch pha, mất pha, ngược pha, mất nguồn,...
ATS sẽ thường được sử dụng trong khi chuyển đổi những nguồn lưới - lưới hoặc giữa lưới - máy phát.
Xem thêm: TBA là gì? Tìm hiểu một số thông tin cơ bản về Trạm biến áp
ATS sẽ được đem vào sử dụng để chuyển đổi nguồn tự động giữa các điện lưới mà được nối với mạng điện và cung cấp các nguồn điện dự phòng là máy phát điện gia đình hoặc là các nguồn cung cấp điện khác chưa thể kể tên hết ở đây với những loạt hoạt động đáng tin cậy sử dụng với mục đích đơn giản với kích thước nhỏ gọn và có năng suất làm việc hiệu quả cao và chi phí kinh tế phù hợp
Hệ thống điều khiển quản lý ATS theo dõi các tình trạng hoạt động của nguồn điện chính và nguồn điện dự phòng trong các tình huống và trường hợp khẩn cấp. Trong các trường hợp nguồn điện chính bị lỗi khi gặp phải các sự cố như là bị thiếu pha thấp áp hoặc là mất điện hoàn toàn trên hệ thống thì hệ thống điều khiển quản trị sẽ có những lệnh hoạt động được cài đặt tự động sau đấy sẽ bắt đầu cung cấp điện và sẽ chuyển từ trạng thái chờ sang trạng thái chờ điện cung cấp.
Khi mà nguồn điện chính được phục hồi thì hệ thống điều khiển tự động sẽ có thể nhận lệnh chuyển đổi tự động sang trạng thái cung cấp cho hệ thống điện chính. Cả hai hình thức tủ ATS và máy phát điện đều là những hệ thống cung cấp điện nhanh chóng khẩn cấp có khả năng chuyển tải từ giai đoạn đầu tiên ví dụ như là chiếu sáng khẩn cấp cung cấp điện cấp tốc cho các thiết bị chữa cháy hoặc cung cấp cho thiết bị các nơi như bệnh viện, ngân hàng, công ty viễn thông, sân bay, đài phát thanh truyền hình, các khách sạn, …
Xem thêm: Tự động hóa là gì?
ATS cũng có rất nhiều loại mà bạn cần phải biết. Nếu phân theo cấu tạo thì ATS có những loại là ATS dùng ACB, ATS dùng contactor, ATS hợp bộ (ATS Osung, ATS kyungdong, ATS socomec, ATS viztek…)
Nếu phân loại theo những trạng thái thì ATS có những loại là ATS on - on, ATS on - off - on. Còn phân loại theo số pha thì có ATS 2 pha, ATS 3 pha…
Những ATS cần quan tâm là dòng định mức, số cực pha, ATS 3P 100A, ATS 3P 400A, ATS 3P 600A, ATS 3P 800A, thời gian chuyển đổi nguồn điện chính sang nguồn điện dự phòng, tuổi thọ của máy móc cơ khí có bền và dài hay không,...
Xem thêm: Điện dân dụng là gì?
Bạn đã biết cách sử dụng của loại tủ hữu ích và tiện dụng này chưa? Ngay sau đây sẽ là chỉ dẫn cho bạn để làm sao có thể kích hoạt và sử dụng các chức năng có bên trong tủ ATS nhé!
+ Mains Available: nguồn điện lưới đang hoạt động trong phạm vi hoạt động cho phép đảm bảo sự an toàn của nguồn điện chạy qua
+ Mains On Load: lượng điện lưới đang cấp ra cung cấp cho phụ tải
+ Generator Available: điện máy phát đang phát ra trong giá trị cho phép đảm bảo an toàn
+ Generator On Load: điện lưới máy phát đang cấp ra cung cấp được cho phụ tải
+ Delay Start: trì hoãn việc khởi động kích hoạt máy phát, thời gian trì hoãn của quá trình khởi động này hoàn toàn phụ thuộc theo sự sắp xếp và cài đặt của người khởi động quá trình
+ Delay On Restoration: hoãn việc phục hồi khôi phục lại điện lưới trở về, thời gian hoãn cũng tùy theo sự trì hoàn của người cài đặt cho quá trình, người vận hành sẽ có thể thiết lập cho nó
+ Delay On Transfer: hoãn việc đóng điện lưới vào phần phụ tải, thời gian hoãn sẽ do người vận hành máy móc, người thiết lập thời gian trì hoãn của quá trình này tạo nên
+ Warm Up: đây là nút hoãn đóng điện vào phụ tải và thời gian cũng tùy theo sự điều chỉnh trong cài đặt của người vận hành thiết bị máy móc
+ Cool Down: đây là nút giúp cho vận hành máy móc được làm mát hơn và thời gian làm mát này cũng sẽ phụ thuộc vào sự cài đặt của người vận hành máy móc
Trong quá trình khởi động thì sẽ có thể cho máy khởi động tối đa là 3 lần
+ Automatic Battery Charger: Bộ sạc máy điện tự động đầy pin cho thiết bị tủ ATS để có thể điều tiết được những nguyên tắc xung
+ Manual Switch: nút này sẽ cho phép người vận hành có thể chọn nguồn điện lưới hoặc là điện máy mà được cung cấp đến các phần phụ tải cần thiết
Xem thêm: Thiết bị điện là gì?
Tủ ATS là một loại thiết bị máy móc vô cùng đơn giản cho nên việc lắp ráp thiết bị này cũng rất tiện lợi và đơn giản vô cùng cho người dùng. Chất lượng sử dụng của tủ ATS sẽ được quyết định do các thiết bị đóng và cắt thế cho nên bạn hãy nên lưu ý chọn những thương hiệu tủ ATS uy tín và chất lượng cao để có thể đảm bảo được an toàn vận hành trong tương lai khi bạn sử dụng loại máy móc là tủ ATS này.
Riêng đối với những thiết bị và các linh kiện G7 được phép lắp ráp linh kiện ở ngay tại Việt Nam thì sẽ tùy theo những loại công suất và thường dùng contractor hoặc là những loại máy cắt điện lưới MCCB 3 phase.
Đầu nối của hệ thống ATS có tất cả là 3 cách thông dụng đó chính là:
+ Cách 1: Kết nối tủ điện ATS và máy phát điện qua đường cổng truyền thông
Cách này sẽ yêu cầu đòi hỏi một chút kiến thức của bạn về công nghệ thông tin, cụ thể là mảng lập trình máy tính. Và cách này bạn sẽ chỉ dùng được khi trong nhà bạn có kết nối mạng internet nhé. Bởi vì bất tiện này thế cho nên công ty doanh nghiệp rất ít khi sử dụng cách số 1 này để lắp ráp và cài đặt tủ ATS.
+ Cách 2: Kết nối với các tín hiệu điều khiển của tủ điện ATS và với máy phát điện qua cổng điều khiển ở bên ngoài (remostart)
+ Cách 3: Kết nối trực tiếp nguồn điện lưới của quốc gia với bảng điều khiển ở trong máy phát điện
Xem thêm: Thiết bị điện tử là gì? Sự cần thiết của thiết bị điện tử
Kiểu kết nối tủ ATS này khá là kén chọn và bất tiện thế nên nó chỉ có thể phù hợp với các loại máy phát điện có bản điều khiển hỗ trợ về chức năng hoạt động ATS control. Tuy nhiên thì có những mặt lợi của cả 3 kiểu cần phải công nhận đó là chỉ cần nguồn nuôi của 2 quận hút MCCB, mà sẽ không cần tới bộ lập trình hay là nguồn nuôi ở bên ngoài khác và cũng không cần tới bất kỳ một loại phần tử điều khiển nào thay thế trong các tủ ATS.
Khi nhận thấy rằng khoảng cách năng suất hoạt động của ATS và máy phát điện đã quá xa hoặc MCCB quá lớn thì bạn nên cho dòng nuôi quận hút lấy MCCB qua một cái rơ le trung gian. Tuyệt đối bạn không được phép cho chúng đi qua tiếp điểm trung gian của bảng điều khiển nhé!
Có một số lưu ý khác của lắp đặt tủ điện ATS đó là khi lắp đặt tủ ATS thì còn cần phải chú ý tới phần bảo vệ cho đầu phát điện lưới. Bởi vì có một số hãng tích hợp MCCB bảo vệ cho đầu phát có những hàng khác lại để là những options. Bởi vì thế cho nên nếu không chú ý bảo vệ đầu phát của tủ ATS thì khi lắp đặt ATS sẽ có thể gây nên hiện tượng cháy đầu phát trong khi quá trình sử dụng loại máy này, bạn cần phải cẩn trọng trong sử dụng lắp đặt nhé. Bên cạnh ấy, bạn nên phân loại phụ tải ưu tiên và không ưu tiên để có thể hạn chế được các tình huống dùng điện quá mức gây ra các tình trạng cháy nổ. Các tải ưu tiên là những loại thiết bị quan trọng cần thiết cho sinh hoạt cuộc sống như thang máy, thiết bị về chiếu sáng và các thiết bị về cứu hỏa chữa cháy. Tải không ưu tiên đó là ít quan trọng hơn như điều hòa,... Bởi thế cho nên khi lắp đặt tủ ATS bạn nên phải chỉ đấu nguồn điện ưu tiên thông qua tủ ATS rồi mới đến tải tiêu thụ . Riêng đối với tải không ưu tiên thì được đấu trực tiếp từ tủ phân phối và không nên chuyển qua ATS.
Hệ thống điều khiển quản lý ATS theo dõi các tình trạng hoạt động của nguồn điện chính và nguồn điện dự phòng trong các tình huống và trường hợp khẩn cấp. Trong các trường hợp nguồn điện chính bị lỗi khi gặp phải các sự cố như là bị thiếu pha thấp áp hoặc là mất điện hoàn toàn trên hệ thống thì hệ thống điều khiển quản trị sẽ có những lệnh hoạt động được cài đặt tự động sau đấy sẽ bắt đầu cung cấp điện và sẽ chuyển từ trạng thái chờ sang trạng thái chờ điện cung cấp.
Giờ đây bạn đã có những thông tin hữu ích để có thể trả lời cho câu hỏi ATS là gì rồi phải không? Ngoài các thông tin về ngành điện bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu về thuật ngữ cũng như việc làm trong các ngành nghề khác. Trong timviec365.vn có các thông tin về chia sẻ kinh nghiệm tư vấn việc làm rất hữu ích cho các bạn học sinh, sinh viên chuẩn bị tham gia kỳ thi quan trọng là thi đại học để có những định hướng nghề nghiệp tốt và cũng như những người đi làm có thể có những “trợ giúp” về nghề nghiệp dành cho người đi làm. Những thông tin trên web hoàn toàn có thể giúp ích cho các bạn để có thể nâng cao phần nào chuyên môn và tăng khả năng tích lũy kinh nghiệm cho ngành nghề mà bạn đang làm.
Xem thêm: Electrical engineering là gì để nắm bắt cơ hội việc làm hấp dẫn?
Về Timviec365
Dành cho ứng viên
Dành cho nhà tuyển dụng
Việc làm theo khu vực
Việc làm theo ngành nghề
Công ty TNHH MTV JOB365
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên
Địa chỉ: Thôn Thị Trung, Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.Hotline: 0979.524.615
Liên hệ telegram: @timviec365
Email: timviec365.vn@gmail.com
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
App CV365
App JobChat365
Công ty TNHH MTV JOB365
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên
Địa chỉ: Thôn Thị Trung, Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.Hotline: 0979.524.615
Liên hệ telegram: @timviec365
Email: timviec365.vn@gmail.com
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
Tải app để tìm việc siêu tốc Tạo CV đẹp với 365+ mẫu CV xin việc