Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Các ngành nghề trong tiếng Anh là gì, bạn đã biết chưa?

Tác giả: Hồng Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 23 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Hiện nay, có rất nhiều các ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề lại có một thuật ngữ tiếng Anh cũng như những mẫu câu giao tiếp riêng biệt. Vậy các ngành nghề trong tiếng Anh là gì? Cùng timviec365.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

1. Nghề nghiệp trong tiếng Anh là gì?

Nghề nghiệp trong tiếng Anh gọi là “Job” hay còn được gọi là "Vocation" – là việc mà con người sẽ phải cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt công việc của mình trong khả năng, trình độ, năng lực nghề nghiệp cũng như đam mê của bản thân mình. Nghề nghiệp là một lĩnh vực hoạt động mà trong đó, nhờ có sự đào tạo cùng những tri thức, kỹ năng của con người (bao gồm cả kỹ năng cứngsoft skills - kỹ năng mềm) để làm ra các sản phẩm vật chất, tinh thần nhất định, có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Nghề nghiệp trong tiếng Anh
"Job" - thuật ngữ chỉ nghề nghiệp

Nghề nghiệp trong xã hội không nhất thiết phải là cái gì đó cố định hay cứng nhắc. Nghề nghiệp được coi như một cơ thể sống, có sự hình thành, phát triển và cũng có sự mất đi. Và hiện nay, có rất nhiều nghề nghiệp khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau giúp bạn có nhiều cơ hội lựa chọn. Trên con đường sự nghiệp hay trong tiếng anh còn gọi là career path của mình, bạn không nhất thiết phải làm một nghề duy nhất, có thể làm nhiều ngành nghề khác nhau cho đến khi tìm được một công việc phù hợp nhất với bản thân và theo đuổi nó.

>> Xem thêm: Những ngành nghề lương cao dễ kiếm việc

2. Mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp

Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự hội nhập kinh tế thế giới đặt ra yêu cầu về ngoại ngữ khá cao, nhất là tiếng Anh. Đối với nhiều ngành nghề đòi hỏi bạn phải biết tiếng Anh mới có cơ hội được nhận. Chính vì vậy, bạn cần phải trau dồi khả năng tiếng Anh của bản thân trước hết là vượt qua được vòng phỏng vấn, sau đó khi đã trở thành nhân viên, bạn có thể hoàn thành được công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bạn khi giao tiếp với bạn bè, khách hàng người nước ngoài, bạn cũng cần biết tiếng Anh để giới thiệu về bản thân mình với họ. Dưới đây là một số mẫu câu tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp thường gặp bạn có thể tham khảo:

2.1. Mẫu câu hỏi tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp

Câu hỏi tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp
Mẫu câu hỏi tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp

- What do you do? – Bạn làm nghề gì?

- Where do you work? – Bạn làm ở đâu?

- What do you do for a living? – Bạn kiếm sống bằng nghề gì?

- What sort of work do you do? – Bạn làm loại công việc gì?

- What line of work are you in? – Bạn làm trong ngành gì?

- Who do you work for? – Bạn làm việc trong công ty nào?

>> Xem thêm: Xu hướng nghề nghiệp năm 2025

2.2. Mẫu câu trả lời tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp

- I’m training to be... – Tôi đang được đào tạo để trở thành...

- I’m a trainee... – Tôi là tập sự...

- I’m on a... course – Tôi đang tham gia một khóa học...

- I’m doing a part time job at... – Tôi đang làm thêm tại...

- I do some voluntary work – Tôi đang làm tình nguyện viên

- I’ve got a full time job at... – Tôi đang làm việc toàn thời gian tại...

- I’m retired – Tôi đang nghỉ hưu

- I’m doing an internship at... – Tôi đang đi thực tập tại...

- I stay at home and look after the children – tôi ở nhà trông bọn trẻ

- I teach English for a living – Tôi dạy tiếng Anh để kiếm sống

- Performing and creating music is my thing - Tôi đam mê biểu diễn và sáng tác âm nhạc.

- I work for myself – Tôi làm chủ

- I’ve just started at... – Tôi vừa bắt đầu làm việc tại...

- I’m looking for a job – Tôi đang tìm kiếm một công việc

- I’m not working at the moment – Tôi hiện tại không đi làm

Mẫu CV

3. Các ngành nghề và mẫu câu giao tiếp trong tiếng Anh

Hiện nay, có rất nhiều ngành nghề khác nhau với những thuật ngữ riêng biệt cũng như những yêu cầu khác nhau về tiếng Anh. Vậy mẫu câu tiếng Anh thường dùng trong giao tiếp của các ngành nghề này như thế nào? Cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây nhé!

3.1. Ngành kế toán

Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major” – là công việc liên quan đến ghi chép sổ sách, phân tích, xử lý các số liệu về tài chính của tổ chức, công ty, doanh nghiệp. Đây là vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp, quản lý về kinh tế, toàn bộ nguồn ngân sách của các tổ chức, doanh nghiệp đó.

Ngành kế toán
Ngành kế toán trong tiếng Anh gọi là “Accounting major”

Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành kế toán thường gặp:

- I need to find a new job: Tôi cần tìm một công việc mới.

- You should try to look for an accounting job: Bạn nên thử tìm một công việc về kế toán.

- What would I do in accounting?: Tôi có thể làm gì với công việc kế toán?

- An accounting is responsible for analyzing and communicating financial information: Công việc nghề kế toán là có chịu trách nhiệm phân tích và liên kết các thông tin về tài chính.

- I’m very good with numbers and money matters: Tôi rất giỏi việc tính toán các con số và tiền bạc.

- What kinds of accounting jobs are available?: Những loại hình kế toán nào đang có tiềm năng công việc?

- You might work for a company, for an individual or even for the government: Bạn có thể làm việc cho một công ty, cá nhân hoặc thậm chí làm việc cho chính phủ.

- Are there specific accounting posotions?: Có vị trí kế toán nào đang trống không?

- What does a public account do?: Kế toán làm công việc gì?

- What is forensic accounting?: Kế toán luật pháp là gì?

Việc làm kế toán bán hàng

>> Xem thêm: Công việc ổn định tiếng anh là gì

3.2. Ngành du lịch

“Tourism” – là thuật ngữ chỉ ngành du lịch – ngành đào tạo nhân sự làm việc trong lĩnh vực tổ chức du lịch, các công ty lữ hành, dẫn dắt khách du lịch đi đến tham quan nhiều nơi, kinh doanh về khách sạn, nhà hàng,... đáp ứng nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống hay giải trí cho khách hàng.

Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành du lịch thường gặp:

- Tại sân bay:

+ Buying a ticket: mua vé

+ Will be that one way or round trip?: Bạn muốn mua vé một chiều hay vé khứ hồi?

+ Will you pay by cash or by credit card?: Bạn muốn thanh toán bằng tiền mặt hay bằng thẻ?

+ How much is a round trip ticket?: Bao nhiêu tiền một vé khứ hồi?

- Tại quầy làm thủ tục:

+ Can I see your ticket and passport, please?: Tôi có thể xem vé và hộ chiếu của bạn được không?

+ How many luggage are you checking in?: Bạn mang theo bao nhiêu hành lý?

+ Would you like a window seat or an aisle seat?: Bạn muốn ngồi ghế gần cửa sổ hay gần lối đi?

+ Is anybody traveling with you today?: Có ai đi cùng bạn hôm nay không?

- Trên máy bay, đối với tiếp viên:

+ What’s your seat number?: Số ghế của bạn là bao nhiêu?

+ Could you please put that in the overhead locker?: Quý khách vui lòng để túi lên ngăn tủ ở phía trên đầu.

+ Please turn off all mobile phones and electronic devices!: Xin quý khách vui lòng tắt điện thoại và thiết bị điện tử.

+ Please fasten your seat belt!: Xin quý khách hãy kéo chặt dây an toàn.

Việc làm nhân viên du lịch

3.3. Ngành công nghệ thông tin

Ngành công nghệ thông tin tiếng Anh gọi là “Information technology” – là ngành sử dụng máy tính và các phần mềm của máy tính để chuyển đổi hay lưu trữ, bảo vệ, xử lý các thông tin. Những người làm việc trong ngành này được gọi tắt với cái tên là “IT”.

Ngành công nghệ thông tin trong tiếng Anh
“Information technology” - ngành công nghệ thông tin

Mẫu tiếng Anh giao tiếp ngành công nghệ thông tin thường gặp:

- Đối với trường hợp máy tính có vấn đề:

+ I’ve been having a problem with my computer: Tôi đang gặp phải vấn đề với cái máy tính.

+ What’s the problem?: Có vấn đề gì vậy?

+ I’ve file that I can’t open for some reason: Tôi có một tệp không thể mở ra được vì lý do nào đó.

+ What type of file is it?: Đó là tệp gì vậy?

+ Were you able to open it before, on the computer you are using now?: Bạn đã từng mở được nó trước đây chưa, trên máy tính mà bạn đang dùng ấy?

- Đối với trường hợp mua máy tính:

+ I want to buy a new computer!: Tôi muốn mua một chiếc máy tính mới!

+ How much RAM do you need?: Bạn cần RAM bao nhiêu ổ?

+ How big a hard drive will you need?: ổ cứng cần lớn cỡ nào?

+ I recommend a Pentium 300 with an 8GB hard drive: Tôi khuyên bạn nên dùng Pentium 300 với ổ cứng là 8GB.

+ Does this desktop come with a monitor?: Một máy tính để bàn cần đi kèm một màn hình sao?

Việc làm chuyên viên công nghệ thông tin

>> Xem thêm: Những nghề nào thú vị nhất

3.4. Các ngành nghề khác

Ngoài những ngành nghề trên còn có  rất nhiều các ngành nghề khác như:

- Quản trị kinh doanh – Business Administration

- Ngành quảng cáo – Advertising industry

- Ngành ngân hàng – Banking

- Ngành xây dựng – The building trade

- Ngành kỹ thuật – Engineering

- Nghề luật – The legal profession

- Ngành y – Medical industry

- Ngành báo chí – The newspaper industry

- Ngành dược – The pharmaceutical industry

- Ngành kinh doanh – Sales

- Ngành truyền hình – Television

- Ngành viễn thông – Telecommunications

- Ngành xuất bản – Publishing

- Ngành quan hệ công chúng – Public relations,...

Như vậy, bài viết trên đây đã chia sẻ khá chi tiết về các ngành nghề trong tiếng Anh cũng như những mẫu câu giao tiếp thông dụng trong các ngành nghề. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp các bạn bổ trợ thêm vốn kiến thức và áp dụng chúng vào công việc, mang lại hiệu quả, thành công nhé!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;