Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

[Gợi ý] Tips viết CV business analyst “hạ gục” nhà tuyển dụng

Tác giả: Hồng Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 15 tháng 04 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Hiện nay, rất nhiều bạn nghĩ rằng việc gửi đi một mẫu CV xin việc đồng nghĩa rằng cơ hội việc làm đã nắm chắc trong tay. Song, để có thể làm được điều đó, mẫu CV của bạn phải có điểm đặc biệt, nổi trội hơn so với các ứng viên khác. Vậy làm cách nào để tạo nên một mẫu CV business analyst độc đáo, hạ gục nhà tuyển dụng ngay từ giây phút đầu tiên? Cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm được tips viết CV business analyst ấn tượng nhé!

CV xin việc

1. CV business analyst cần thể hiện những thông tin gì?

Có thể thấy, CV là tài liệu không còn quá xa lạ đối với chúng ta trong quá trình xin việc làm ở bất kỳ công việc nào hiện nay. Đây được xem là hình ảnh của ứng viên và cũng là cơ sở quan trọng để nhà tuyển dụng đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về năng lực, trình độ của các ứng viên như thế nào để đưa ra được quyết định chính xác. Và đối với công việc business analyst – chuyên viên phân tích nghiệp vụ cũng không ngoại lệ. Trước khi được mời đến vòng phỏng vấn, các bạn sẽ cần gửi đến nhà tuyển dụng một bộ hồ sơ, trong đó có CV xin việc business analyst. Vậy trong mẫu CV business analyst cần có thông tin gì?

CV business analyst cần thể hiện những thông tin gì
CV business analyst cần thể hiện những thông tin gì?

- CV business analyst cần khái quát được thông tin cá nhân trong CV hay phần giới thiệu bản thân trong CV của ứng viên

- Đưa ra cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV (bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn)

- Trình bày các kỹ năng trong CVtrình độ chuyên môn có liên quan đến công việc

- Trình độ học vấn trong CV là phần không thể thiếu trong CV business analyst

- Kinh nghiệm làm việc trong CV chi tiết, rõ ràng

- Một số thông tin thêm trong CV liên quan khác (sở thích trong CV, người tham chiếu)

Tuyển dụng chuyên viên phân tích

2. Mách bạn 6 mẹo trình bày CV xin việc business analyst ấn tượng nhất

Với bố cục đã được thiết lập sẵn như trên thì việc tạo ra một mẫu CV business analyst không phải là điều quá khó khăn mà bất kỳ ai cũng sẽ có khả năng làm được. Song để tạo nên một mẫu CV ấn tượng, vượt qua các ứng viên khác và chinh phục nhà tuyển dụng, các bạn cần có bí quyết viết CV hay còn được gọi là “mẹo”. Cùng tham khảo ngay 6 mẹo viết CV xin việc business analyst dưới đây nhé!

2.1. Cân nhắc về việc đưa ảnh vào CV xin việc

Cân nhắc về việc đưa ảnh vào CV xin việc
Cân nhắc về việc đưa ảnh vào CV xin việc

Rất nhiều bạn nghĩ rằng, cách chèn ảnh vào CV xin việc là điều bắt buộc. Tuy nhiên, đối với một số công việc thì nhà tuyển dụng lại không quá khắt khe trong vấn đề đó. Như là vị trí business analyst, các bạn có thể cân nhắc về việc đưa ảnh vào CV sao cho phù hợp và tạo nên tổng thể CV hài hòa, đẹp mắt hoặc cũng có thể dành khoảng không gian chèn ảnh đó để tập trung cho các thông tin khác thuyết phục nhà tuyển dụng.

Và đối với vấn đề chèn ảnh, các bạn cần lưu ý một số điều như sau:

- Đối với các mẫu CV gửi online, các bạn chỉ cần đưa ảnh chân dung với kích thước nhỏ (khoảng 3x4 hoặc 4x6) theo dạng hình vuông hoặc hình tròn, còn những ảnh khác sẽ gửi theo dạng file đính kèm (nếu nhà tuyển dụng yêu cầu).

- Còn đối với mẫu CV viết tay, bạn có thể chèn ảnh chân dung với kích cỡ tương tự như trên, các ảnh kèm theo sẽ được in ra, ghim lại phía sau đặt trong hồ sơ xin việc (nếu được yêu cầu).

2.2. Trình bày theo phong cách chuẩn tin học văn phòng

Đối với một vị trí chuyên viên làm việc trong văn phòng các doanh nghiệp như business analyst thì chắc chắn các bạn không thể bỏ qua các kiến thức liên quan đến tin học. Thông qua cách trình bày CV, nhà tuyển dụng cũng có thể đánh giá được bạn là người làm việc có chuyên nghiệp, cẩn thận hay không. Theo đó, khi viết CV business analyst, các ứng viên sẽ cần quan tâm đến một số yếu tố là:

Trình bày theo phong cách chuẩn tin học văn phòng
Trình bày theo phong cách chuẩn tin học văn phòng

- Bạn nên lựa chọn phông chữ trong CV là Arial, Time New Roman hoặc Tahoma.

- Cỡ chữ trong CV sẽ từ 10 – 14 tùy vào từng phông chữ.

- Tiêu đề của CV hay Title trong CV là gì thì cần viết in hoa, bôi đậm và căn giữa với kích thước khoảng 16 – 20.

- Căn chỉnh độ dãn dòng từ 1.25 – 1.5cm hoặc ở một số word 2024 trở đi sẽ căn theo nguyên tắc Gestalt.

- Lưu CV định dạng PDF để thể hiện sự chuyên nghiệp và tránh lỗi phông chữ, cỡ chữ.

- Bật chế độ kiểm tra các lỗi chính tả trong CV để không mắc phải sai lầm đáng tiếc và đánh mất cơ hội việc làm.

2.3. CV trình bày theo trình tự logic

CV trình bày theo trình tự logic
CV trình bày theo trình tự logic

Đối với công việc business analyst, bên cạnh việc trình bày CV một cách rõ ràng thì các bạn cũng cần chú ý đến tính logic bởi các mục có mối liên hệ, liên kết với nhau sẽ giúp cho nhà tuyển dụng có thể dễ dàng hiểu về bạn hơn. Thường thì mẫu CV business analyst sẽ có 2 trình tự phổ biến như sau:

- CV trình bày theo trình tự thời gian – đây mặc dù là dạng truyền thống, khá quen thuộc nhưng lại mang đến hiệu quả cao cho ứng viên. Nhất là đối với những ai không giỏi về văn chương thì đây là một sự lựa chọn phù hợp. Theo đó, các bạn sẽ trình bày lần lượt các mục là thông tin cá nhân – thế mạnh – trình độ học vấn – thành tích – kinh nghiệm.

- CV trình bày theo dạng nhiệm vụ – chức năng sẽ phù hợp với những ai đã có kinh nghiệm trong công việc business analyst. Cụ thể, cứ một tên của công việc sẽ đính kèm luôn nhiệm vụ, chức năng của các bạn trong quá trình làm việc như thế nào để nhà tuyển dụng nắm bắt dễ dàng hơn.

2.4. Lưu ý về độ dài của CV xin việc

Lưu ý về độ dài của CV xin việc
Lưu ý về độ dài của CV xin việc

Một mẫu CV xin việc nói chung và CV business analyst nói riêng thường sẽ được quy định trong 1 trang giấy A4 là hợp lý, đủ để cung cấp các thông tin nhà tuyển dụng yêu cầu mà không bị biến thành những nội dung nhàm chán trong CV, dài dòng. Theo đó, nếu bạn lỡ viết dài hơn so với quy chuẩn thì sẽ cần phải chỉnh sửa, rút ngắn lại các nội dung theo các hướng sau:

- Những mục có thể rút ngắn lại thông tin như là giới thiệu về bản thân, liệt kê quy trình học tập, các điểm yếu. Việc thu ngắn các mục này cũng rất đơn giản, các bạn có thể bỏ hoàn toàn một số mục, dùng các từ đa nghĩa và bỏ bớt các từ ngữ thừa.

- Để rút ngắn CV xin việc business analyst, các bạn cũng có thể lựa chọn các phông chữ phù hợp, điều chỉnh kích thước hay dãn dòng để vừa đảm bảo mẫu CV được đẹp, thoáng mà vẫn nằm trọn trong 1 trang giấy A4.

2.5. Thông tin quan trọng cần được nổi bật

Điều quan trọng nhất khi viết CV xin việc business analyst đó chính là làm nổi bật được những thông tin chính, những gì mà nhà tuyển dụng cần, quan tâm đến. Cụ thể đối với vị trí business analyst, nhà tuyển dụng sẽ chú ý nhiều hơn đến mục tiêu, kinh nghiệm và các kỹ năng của ứng viên như thế nào, có đủ khả năng để đáp ứng được công việc mà họ yêu cầu hay không. Bên cạnh đó, các chuyên viên nhân sự cũng sẽ lấy các tiêu chí này để so sánh các ứng viên với nhau để lựa chọn ra người phù hợp nhất.

Thông tin quan trọng cần được nổi bật
Thông tin quan trọng cần được nổi bật

Chính bởi điều đó mà khi viết CV xin việc business analyst, các bạn hãy luôn đảm bảo làm nổi bật được các thông tin trên cho nhà tuyển dụng thấy bằng cách đưa thông tin đó lên phía trên, các tiêu đề nổi bật, dễ nhìn. Đồng thời, các bạn nên vận dụng theo 3 nguyên tắc viết CV ấn tượng đó là:

- Trình bày, sắp xếp thông tin trong CV thật ngắn gọn, lượng chữ không quá khác biệt ở các phần thông tin nổi bật.

- Trong các phần quan trọng, nên sử dụng các từ ngữ chuyên ngành để khẳng định năng lực của bản thân.

- CV trình bày theo thứ tự thời gian kèm theo các hoạt động cụ thể để chứng minh.

Xem thêm: Phần mềm dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online

2.6. Lựa chọn màu sắc CV phù hợp

Ngoài những yếu tố trên thì vấn đề về hình thức qua màu sắc trong CV cũng là điều khá quan trọng giúp CV của bạn tạo được ấn tượng trước nhà tuyển dụng. Bạn có thể phối màu sắc cho bắt mắt, song bạn cũng nên lưu ý không làm quá lố, quá nổi bật, màu nền CV lấn át hết các chữ bên trong và khiến cho nội dung bị mờ nhạt.

Thường thì, khi đang làm vị trí business analyst, các bạn cần tạo ra thiết kế đơn giản, nền màu sáng, nhẹ nhàng, với màu chữ đậm hơn và tối hơn để thu hút sự chú ý.

Việc làm IT phần mềm

Lựa chọn màu sắc CV phù hợp
Lựa chọn màu sắc CV phù hợp

3. Một số lưu ý khi viết CV business analyst bạn không nên bỏ qua

3.1. Mẫu CV business analyst luôn phải được làm mới

Nhiều ứng viên nhảy việc quá nhiều hay đi xin việc nhiều nơi mà chưa được nhận thường có xu hướng sử dụng luôn mẫu CV cũ đó để ứng tuyển các vị trí việc làm tiếp theo. Song đây lại là một sai lầm nghiêm trọng khiến CV của các bạn mãi nằm trong danh sách đen của nhà tuyển dụng.

Đối với bất kỳ công việc nào nói chung và đặc biệt là việc làm business analyst, các bạn phải lưu ý luôn làm mới CV khi đi xin việc. Vì thực tế, nhà tuyển dụng sẽ chỉ có thời gian rất ngắn để lướt qua và đánh giá về tình trạng CV xin việc của các bạn trước khi đưa ra quyết định có đọc hay không. Và nếu CV của bạn đã quá cũ, theo mô típ nhàm chán thì chắc chắn sẽ khó mà thu hút được họ.

Mẫu CV business analyst luôn phải được làm mới
Mẫu CV business analyst luôn phải được làm mới

Vì vậy, các bạn cần nhớ luôn cập nhật tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu từ nhà tuyển dụng và tạo ra một mẫu CV mới, độc đáo, sáng tạo và tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng, giúp tiến gần với vị trí công việc Business Analyst mơ ước.

3.2. CV cần tạo cho nhà tuyển dụng sự phấn khích

Tạo sự phấn khích cho nhà tuyển dụng khi đọc CV cũng là một thành công rất lớn của các ứng viên khi đi xin việc. Nếu có bất kỳ thông tin nào quan trọng, các bạn hãy làm sao để “show” nó ra cho nhà tuyển dụng được biết. Bạn có thể mở màn CV bằng chính công việc hiện tại của mình hoặc những công việc trong thời gian trước nhưng đảm bảo tạo được điểm nhấn bằng các thành tích lớn. Đây là điều mà tất cả các nhà tuyển dụng đều quan tâm và tạo được cảm giác hào hứng, phấn khích khi đọc CV của ứng viên.

CV cần tạo cho nhà tuyển dụng sự phấn khích
CV cần tạo cho nhà tuyển dụng sự phấn khích

Sự phấn khích đó có thể được tạo ra từ hình thức CV độc đáo hay nội dung cuốn hút, bạn thể hiện được dấu ấn cá nhân của mình, những điểm khác biệt so với ứng viên khác, bạn khẳng định được năng lực và chứng minh mình có đủ khả năng đảm nhiệm vị trí business analyst trong doanh nghiệp của họ,… Đây chắc chắn sẽ là một lợi thế lớn giúp bạn nhanh chóng hạ gục nhà tuyển dụng. Do đó, hãy thật lưu ý đến vấn đề này khi tạo CV business analyst nhé!

3.3. Từ ngữ gần gũi với nhà tuyển dụng

Ngoài ra, để CV xin việc business analyst của bạn có thể tạo được ấn tượng mạnh mẽ thì hãy sử dụng các từ ngữ thật gần gũi với nhà tuyển dụng. Bạn không nên dùng từ quá cứng nhắc, quá nghiêm túc hay cố gắng để đưa các thuật ngữ chuyên ngành. Tất cả câu từ trong CV cần thể hiện sự tự nhiên, phù hợp với chuẩn mực và mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu cho nhà tuyển dụng khi đọc.

Một điều cần lưu ý đó chính là các bạn tuyệt đối không được sao chép các nội dung có sẵn trên mạng để đưa vào CV. Nhà tuyển dụng là những người có kinh nghiệm và chắc chắn sẽ phát hiện ra, điều đó đồng nghĩa với việc cơ hội của bạn cũng nhanh chóng mất đi.

Tìm kiếm việc làm

Từ ngữ gần gũi với nhà tuyển dụng
Từ ngữ gần gũi với nhà tuyển dụng

Các bạn cũng cần lưu ý đến lỗi chính tả, không gạch xóa, tẩy bẩn CV xin việc, đây là điều rất kỵ và nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn thiếu chuyên nghiệp, thiếu cẩn trọng.

Hi vọng rằng qua những thông tin được chia sẻ trên đây, các bạn đã hiểu cách viết đúng. CV business analyst như thế nào để đạt chuẩn và tạo được sự ấn tượng, từ đó chinh phục các nhà tuyển dụng khó tính và giành lấy cơ hội việc làm business analyst cho mình nhé! 

Xem thêm: Django là gì? Kiến thức về Django cho chuyên gia phát triển web

Mẫu CV account executive - Bí quyết thành công của ứng viên

Làm cách nào để tạo nên mẫu CV account executive chuyên nghiệp và ấn tượng nhất? Đây có lẽ là mối quan tâm của rất nhiều bạn trẻ hiện nay trong quá trình tìm kiếm việc làm. Vậy thì hãy cùng đọc và tham khảo bài viết dưới đây để nắm rõ thông tin quan trọng nhất về cách viết CV account executive nhé!

CV account executive​

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;