Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Tìm câu trả lời cho kỹ thuật viên là gì chuẩn nhất

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 10 tháng 06 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

Thuật ngữ kỹ thuật viên là gì không phải khái niệm quá lạ nhiều người,đặc biệt trong bối cảnh nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia. Được mệnh danh là trái tim của nền công nghiệp hóa, nguồn nhân lực lành nghề dành cho khối ngành ngành kỹ thuật đang được nhiều công ty trong và ngoài nước săn đón với mức lương cao và chế độ đãi ngộ hấp dẫn. Nhưng trước khi tìm hiểu về cơ hội việc làm của kỹ thuật viên hiện nay thế nào thì cùng theo dõi xem kỹ thuật viên là gì đã nhé.

1. Bạn hiểu kỹ thuật viên là gì?

Bạn hiểu kỹ thuật viên là gì
Bạn hiểu kỹ thuật viên là gì?

Nền kinh tế thế giới trở mình mạnh mẽ từ sau cuộc cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên tại Anh từ những những năm cuối thế kỷ 18. Tuy nhiên, cho đến hơn 2 thế kỷ sau, Hội nghiệp các hiệp hội kỹ thuật của Tây Âu và Hoa Kỳ mới định nghĩa cho những người trực tiếp làm nên trái tim của ngành công nghiệp - đó là những kỹ sư chuyên nghiệp. Theo hiệp hội này nhận định, kỹ sư là những người thực hành kỹ thuật, phát minh ra những thiết kế, sáng chế, xây dựng, phân tích, thử nghiệm các máy móc để áp dụng vào thực tế. Vì định nghĩa đó, nên không ít người khi nhắc đến những người làm việc trong ngành kỹ thuật, chỉ nhắc đến khái niệm kỹ sư, thực chất chúng ta đang nhầm. Họ là đích thị là những kỹ thuật viên? Vậy kỹ thuật viên là gì? Kỹ thuật viên khác kỹ sư như thế nào?

Thực tế, kỹ thuật viên hay nhân viên, chuyên viên kỹ thuật là thuật ngữ dùng để chỉ những người có trình độ tay nghề về kỹ thuật và làm việc trong môi trường liên quan đến kỹ thuật không quy định về bằng cấp. Chúng ta có kỹ thuật viên cơ khí, kỹ thuật viên điện tử, kỹ thuật viên công nghệ thông tin. Trong khi đó, kỹ sư chuyên nghiệp được hiểu theo nghĩa tương tự song phản ánh trình độ cao hơn của những người trong ngành kỹ thuật. 

Cụ thể, trong hệ thống đào tạo tại Việt Nam, kỹ sư chỉ được công nhận khi bạn hoàn thành chương trình cử nhân kết hợp chương trình đào tạo kỹ sư  các trường đại học thiên về kỹ thuật chuyên nghiệp ví dụ như: Đại học Bách Khoa hay Đại học chuyên nghiệp. Khái niệm kỹ thuật viên được dùng cho những ai tốt nghiệp các trường cao đẳng nghề, các trường trung cấp nghề hay chưa tham gia bất kỳ một chương trình kiểm tra năng lực trình độ kỹ sư khi nộp đơn vào một công việc tại một doanh nghiệp cụ thể. Tay nghề chính là nhân tố quan trọng nhất đối với một kỹ thuật viên. Trong thời buổi công nghệ phát triển như hiện nay, cả kỹ thuật viên và kỹ sư đều có cơ hội việc làm ngang nhau bởi mức lương cao và chế độ hấp dẫn chứ không đơn thuần chỉ là kỹ sư như nhiều người quan niệm. Đến đây, chắc chắn là bạn đã hiểu kỹ thuật viên là gì và có thể phân định rạch ròi giữa hai khái niệm kỹ thuật viên và kỹ sư rồi chứ. Tuy nhiên, chặng đường đi đến thành công của một kỹ thuật viên so với một kỹ sư chuyên nghiệp thường dài hơn bởi vì đặc thù của một số chương trình đào tạo kỹ thuật thường ngắn hơn so với với kỹ sư và dĩ nhiên, để dành được những vị trí ưng ý trong doanh nghiệp, bạn cần nhiều nỗ lực hơn và những kỹ năng sau đây mà nhà tuyển dụng có thể nhìn thấy tiềm năng của bạn 

2.  Bạn cần những bí quyết này để thành công nếu tương lai trở thành kỹ thuật viên?

Những kỹ năng cho kỹ thuật viên

Bạn cần những bí quyết này để thành công nếu tương lai trở thành kỹ thuật viên

Kỹ thuật viên là gì? làm thế nào để dân kỹ thuật có thể thành công được dù không sở hữu bằng kỹ sư cấp từ những ngôi trường đại học danh tiếng? là những câu hỏi thường trực cho những ai đang chuẩn bị bước chân vào những được mệnh danh là trái tim của nền công nghiệp hiện đại. Bạn sẽ khá bất ngờ và vỡ ra được nhiều được nhiều từ những bí quyết ngay sau đây đấy nhé.

Bạn đọc tìm hiểu thêm về đầu tư qua các bài viết: suất đầu tư là gìhình thức đầu tư boo là gì

2.1.  Kỹ năng làm việc nhóm 

Có khả năng thiên bẩm về tư duy và phân tích logic, dân kỹ thuật thường ưu tiên phương án “làm việc độc lập cho khỏe” hơn là hào hứng hợp tác cùng ai đó. Tuy nhiên, để trở thành một kỹ thuật viên thực sự, ngoài việc định nghĩa được kỹ thuật viên là gì, bạn còn phải là làm việc nhóm cực kỳ nhiều. Dĩ nhiên, bạn có Pro đến đâu cũng không thể tự mình kiêm cả khâu thiết kế, lắp ráp, sửa chữa một chiếc ô tô hay giải quyết sự cố chập điện trong thành phố. Do đó, bạn cần phải rèn luyện kỹ năng này ngay từ khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường nếu như mong muốn trở thành một kỹ thuật viên lành nghề trong tương lai nhé. 

2.2.  Trải nghiệm qua những dự án

Nếu đang may mắn theo học các trường đào tạo về kỹ thuật có tiếng như Đại học công nghiệp hay Bách khoa, Xây dựng...việc tham gia các dự án của một kỹ thuật viên tương lai đã bắt đầu được các thầy cô nhen nhóm cho các bạn ngày từ năm thứ hai, đại học. Bằng việc cùng nhau nhận đề tài và làm chung cùng nhau và được sự góp ý, hướng dẫn bổ sung của giảng viên sẽ giúp các bạn mở mang được nhiều điều mới mẻ, hơn thế, những dự án này sẽ là tiền đề để “tia” nhà tuyển dụng khi bạn trình bày nó trong CV xin việc, ngay cả việc bạn việc bạn không có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế. Nếu không có điều kiện tham gia, các dự án hoặc theo học các ngành kỹ thuật ở cấp chương trình đào tạo nghề, bạn phải cố gắng trải nghiệm làm thêm nhiều nhất có thể tại các xí nghiệp liên quan đến ngành học và sẵn sàng “vắt chân lên cổ” ứng tuyển ngay sau khi khóa đào tạo kết thúc.

2.3. Trau dồi kỹ năng tư duy, phân tích

Bạn biết rằng, đặc thù của dân kỹ thuật xoay xung quanh xây dựng, vận hành, thiết kế và bảo trì (maintenance) hệ thống, thiết bị. Để có thể giải quyết được những vấn đề đó, bạn phải động não cực kỳ nhiều. Do đó, tầm quan trọng của tư duy khoa học, Logic và sáng tạo được đánh giá cao nhất. 

Tuyển dụng nhân viên kỹ thuật

2.4. Sử dụng thành thạo máy tính

Sự bùng nổ của công nghệ thời điểm hiện tại, với bất kỳ ngành nào, nói “không” với những kỹ năng liên quan đến tin học là một bất lợi và điều này là “không thể chấp nhận” nếu như mong muốn trong tương lai của bạn là trở thành một kỹ thuật viên lành nghề. Không chỉ là các kỹ năng tin học văn phòng đơn giản như word, excel...dân kỹ thuật bắt buộc phải am hiểu các phần mềm mô phỏng những hệ thống phức tạp và giải quyết sự cố trong các hệ thống đó một cách trơn tru nhất.  Dĩ nhiên, bạn có thể không nghĩ việc thành thạo máy tính là cần thiết nếu chuyện ngành của bạn liên quan đến sửa chữa ô tô và ước muốn sở hữu một cửa hàng chuyên về thay lắp và sửa chữa, những nếu muốn xác định có “chỗ đứng” vững chắc trong một doanh nghiệp lớn như những kỹ sư chuyên nghiệp, thì bạn phải trau dồi kỹ năng này ngay từ bây giờ.

2.5. Tính toán một cách chính xác, nhanh chóng

Bên cạnh việc tham gia thực hiện các dự án kỹ thuật hay có mặt trong các khâu thiết kế, vận hành, sửa chữa thiết bị, một kỹ thuật viên lành nghề sẽ phải trực tiếp tham gia tính toán các số liệu. Sở hữu khả năng tính toán nhanh là một lợi thế không nhưng phản ánh khả năng, tư duy của bạn mà còn cực kỳ quan trọng bởi vì chỉ một sai sót rất nhỏ thôi có thể kéo theo những hậu quả liên hoàn trong cả dây chuyền sản xuất. Những thiết bị kỹ thuật có tính ứng dụng cao cho đời sống nên việc tính toán chính xác và vạch ra trước trên những bản vẽ, kế hoạch là điều không thể thiếu. Bạn còn nhớ, sự cố thu hồi hơn một triệu xe của Honda vì lỗi túi khí và chân phanh hay vụ thua lỗ hàng triệu đô la vì “lỡ” che dấu hở chân ga...Đây chính là hậu quả mà việc tính toán thiếu chính xác mà một kỹ thuật viên mang lại.

2.6.  Tìm cho mình mình một thần tượng

Bên cạnh, những kỹ năng cần thiết đó, một bí quyết thành công cho sinh viên khối ngành kỹ thuật rất đáng để bạn xem xét được chỉ ra bởi Giáo sư Edward Crawley - Học viện Công nghệ Massachusetts trong chương trình chia sẻ về “Rèn luyện kỹ năng lãnh đạo cho kỹ thuật viên” đó là: tìm cho mình một thần tượng. Không khó để bạn có thể tìm cho mình được một thần tượng trong lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật. Nếu đang nuôi dưỡng ước mơ trở thành một kỹ thuật viên phần mềm thì Bill Gates hay Steve Jobs là những gợi ý không tồi. Họ sẽ là người truyền cảm hứng cho bạn trong mỗi lần đối mặt với những dãy code “ khó chiều”. Nếu bạn là Fan của những ô tô hay các phương tiện di chuyển cá nhân thì Dean kamen- cha đẻ của hãng chế tạo phương tiện giao thông có hai bánh trên cơ chế cân bằng, Segway sẽ là thần tượng tốt cho bạn. Việc thần tượng và áp dụng những thói quen tốt, phong cách làm việc của họ sẽ làm bạn vực dậy tinh thần khỏi những nỗi chán nản vì thu nhập thấp trong giai đoạn đầu và vươn tới những thành quả cao hơn đấy.

3.  Kỹ thuật viên chuyên nghiệp sẽ đảm nhiệm những công việc gì?

Những công việc mà kỹ thuật viên đảm nhiệm
Kỹ thuật viên chuyên nghiệp sẽ đảm nhiệm những công việc gì?

Khi đã hiểu đầy đủ khái niệm kỹ thuật viên là gì và những bí quyết cần có cho một kỹ thuật viên lành nghề thì việc  sở hữu một vị trí công việc ưng ý sau đây sẽ nằm hoàn toàn trong tầm tay bạn. Một kỹ thuật viên có thể đảm làm những công việc gì vậy?

- Kỹ thuật cơ khí: Đừng nghĩ rằng, một kỹ sư tốt nghiệp các trường Đại học lớn chuyên về kỹ thuật với có thể sở hữu tấm visa kỹ thuật viên Nhật Bản và đảm nhiệm các vị trí liên quan đến vận hành máy CNC, động cơ đốt trong hay cung cấp năng lượng...bạn hoàn toàn có thể đảm nhiệm được vị trí đó tại Việt Nam thậm chí cả ở thị trường nước ngoài nếu như có kinh nghiệm trong ngành trên năm năm và đi theo dạng bảo lãnh.

- Kỹ thuật hóa học: Nếu là Fan của môn hóa và tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề trở lên, bạn có thể trở thành nhân viên kỹ thuật hóa học và làm các công việc như lọc hóa dầu, xử lý, chất thải, luyện kim hoặc kỹ thuật y sinh...

- Kỹ thuật xây dựng: Không cần phải đến chức danh kỹ sư xây dựng để thực hiện các công việc liên quan đến xây dựng như thiết kế, xây dựng công trình, các tòa nhà, hệ thống xử lý nước, sân bay đâu nhé. Kỹ thuật viên xây dựng có thể đảm nhiệm những công việc này đấy.

- Kỹ thuật điện:  Một kỹ thuật viên lành nghề có thể  làm những công việc liên quan đến thiết kế mạch điện, điện tử, máy phát điện, bảng điều khiển và hệ thống thông tin liên lạc, động cơ điện. 

- Kỹ thuật tích hợp liên ngành: Với chuyên môn vững vàng, các kiến thức về kỹ thuật liên ngành ở các ngành thú vị như kỹ thuật hàng không vũ trụ, dầu khí, quân sự, y sinh, năng lượng, nông nghiệp...kết hợp với tư duy tốt, thành thạo kỹ năng máy tính...thì cơ hội trở thành những kỹ thuật viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực đa ngành hoàn toàn có thể nằm trong tầm tay bạn.

Xem thêm : Trường đại học công nghệ kỹ thuật cần thơ dậy ngành gì xẹm qua các bài viết sau: 

Tìm việc

Hi vọng những thông tin Lại Trang cung cấp trên đây trả lời cho câu hỏi kỹ thuật viên là gì và những cơ hội việc làm cho kỹ thuật viên sẽ thực sự hữu ích với bạn. Đừng quên cập nhật những cơ hội việc làm mới nhất trên timviec365.vn nhé. Trân trọng!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý