Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Marketing strategy là gì? Chiến lược Marketing siêu cấp

Tác giả: Hồ Thùy Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 27 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Trong một khoảng thời gian nào đó, các bạn có bao giờ tự hỏi mình rằng tại sao lại nhiều người đầu tư cả thời gian lẫn tiền bạc để xây dựng cho mình một doanh nghiệp mới nhưng rồi lại không có khách hàng, dẫn tới việc không thể trụ vững. Nếu như bạn muốn thu hút khách hàng, bạn cần có tính chủ động, chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và cho họ thấy sự tồn tại của bạn, sự tồn tại daonh nghiệp mà bạn gây dựng lên. Và cách duy nhất để làm được điều đó là xây dựng một Marketing strategy hiệu quả. Vậy Marketing strategy là gì? Hãy cùng nhau khám phá nhé!

1. Marketing strategy là gì?

Marketing strategy là tiếng anh và dịch ra thì nó là chiến lược Marketing. Nó là một kế hoạch tiếp thị một cách tổng thế để giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu là tiếp cận đến nhiều khách hàng và nhiều người tiêu dùng (consumer) hơn. Đồng thời cũng chuyển đổi họ để họ trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm cũng như dịch vụ của dồng nghiệp. Một Marketing strategy hiệu quả là một chương trình đã được thiết kế và pha trộn với tất cả các yếu tố có liên quan đến Marketing Mix này nhằm mục tiêu cung cấp giá trị dịch vụ hàng hóa cho người tiêu dùng.

Marketing strategy là gì
Marketing strategy là gì

1.1. Nội dung chiến lược của Marketing strategy

Marketing hỗn hợp là bao gồm tất cả các hoạt động mà công ty hay daonh nghiệp đó có thể làm để gây tiếng vang hay ảnh hưởng đến nhu cầu và sản phẩm của chính mình. Thường thì các biến này sẽ được gọi theo chuyên ngành  là “4P”.  4 chứ P là kí hiệu viết tắt của 4 sản phẩm, giá cả tiền mặt, tên phân phối và cả hỗ trợ tiêu thụ.

- Product (Sản phẩm): Là tổ hợp của tất cả hàng hóa và dịch vụ của công ty hoặc doanh nghiệp cung cấp cho thị trường tiêu dùng. Một quyết định chiến lược cũng phải được thực hiện dựa trên các tiêu chí hoạt động xây dựng thương hiệu riêng, bao trọn gói và các tính năng của sản phẩm.

- Price (Giá cả): Đây là số tiền mà khách hàng phải trả để có được mặt hàng sản phẩm đó. Chiến lược này thật sự rất cần thiết và liên quan đến vị thế của khách hàng cũng như người tiêu dùng, sự linh hoạt trong việc giá cả, các mặt hàng có liên quan trong cùng một dòng sản phẩm và các điều khoản đã bán. Sẽ tùy thuộc và chiến lược của các doanh nghiệp mà sẽ phát sinh ra chiến lược giá cả khác nhau, về đặc tính của sản phẩm, mức độ và cường độ cạnh tranh trong ngành.

- Place (Kênh phân phối): Là cùng lúc tất cả các hoạt động của công ty sẽ đưa sản phẩm dến tay khách hàng và đó là mục tiêu. Một trong những quyết định cơ bản của Marketing đo là lựa chọn đúng và phù hợp các kênh phân phối.

- Promotion (Hỗ trợ tiêu thụ): Đây là các hoạt động để truyền đạt những giá trị của sản phẩm và thuyết phục khách hàng mục tiêu là mua sản phẩm.

Chiến lược hỗ trợ tiêu thụ là thật sự cần thiết để kết hợp các hoạt động riêng lẻ lại với nhau thành một khối như bán hàng cá nhân, quảng cáo, khuyến mại, bán hàng xúc tiến vào chiến dịch mang tính chất phối hợp.

1.2. Mô hình 4PS mới

Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu về Marketing đã phát triển rất nhiều từ mô hình 4P thành các mô hình là 7P và 10P bằng việc bổ sung thêm một số P mới như sau:

- People (con người): Con người là vốn quý nhất, vậy nên tất cả những nhân viên bán hàng đều có ảnh hưởng lớn đến nhận thức cũng như ý thức của người mua hàng, khách hàng, có thể thấy Marketing dưới góc độ nhân sự là vô cùng quan trọng. Chính sách con người nhân sự phải luôn nhớ là thực hiện tốt nhất các dịch vụ khách hàng, góp phần thu hút và giữ chân khách hàng (customer retention) một cách hiệu quả nhất.

- Physical evidence (Cơ sở vật chất) : Có thể nói rằng cơ sở vật chất sẽ tạo nên một môi trường tốt hơn, môi trường mà ở đó có những đề xuất thị trường nào thì đề xuất thị trường đó sẽ được thực hiện và là nơi diễn ra mối quan hệ tương tác giữa tập đoàn, công ty và khách hàng.

Marketing strategy là gì
Mô hình 10PS

- Process (Quá trình): Những quá trình, thủ tục, cơ chế và chuỗi các hoạt động mà theo đó sản phẩm và dịch vụ sẽ được thực hiện.

-Profit (Lợi nhuận): Lợi nhuận cũng quan trọng nhưng không phải là trên hết. Đôi khi tập đoàn hay doanh nghiệp phải biết hi sinh lợi nhận, hay còn phải chấp nhận lỗ để thu hút thêm khách hàng hay giữ lại những khách hàng cũ.

- Packaging (bao gói): Có thể nói hình thức và kiểu dáng cảu bao bì đóng gói có một ý nghĩa vô cùng lớn, nhất là trong thời đại mọi người chuộng cái đẹp. Chính vì thế bao bì giúp thu hút khách hàng. Với cùng một sản phẩm và chức năng như vậy nhưng được đóng trong bao bì bắt mắt và phù hợp hơn rất nhiều với nhu cầu của khách hàng sẽ giúp các doanh nghiệp thành công hơn.

- Pace (Tốc độ tiến triển): Để thỏa mãn tốt hơn với nhu cầu của khách hàng và người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần phải biết cách rút ngắn chu kì sống của các sản phẩm bằng cách cải tiến và tuyên truyền sản phẩm, cung cấp cho thị trường các sản phẩm có tính năng ngày càng cao hơn và chất lượng hơn.

Xem thêm: Client là gì? Vai trò là Marketer bạn hiểu Client được bao nhiêu

2. Cách xây dựng Marketing strategy online hiệu quả

Theo nghiên cứu của Smart Insights thì có đến hơn 46% các thương hiệu không có chiến lược Marketing strategy online hiệu quả. Ngoài ra còn có tới 16% thương hiệu có Marketing strategy nhưng lại không đạt được hiệu quả. Điều này cho thấy một thực tế rằng một nửa các doanh nghiệp không thể tiếp cận được với khách hàng. Bởi lẽ khách hàng chưa từng biết về sự có mặt và tồn tại của họ.

Khi không có chiến lược xây dựng Marketing cho sản phẩm mới, doanh nghiệp của bạn sẽ dần dần bế tắc và mất phương hướng. Gây lãng phí tiền bạc đầu tư cho các kênh mà lại không đem lại hiệu quả gì. Cũng như mất hết toàn bộ khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên không hẳn là không có cách hay khó khăn trong việc xây dựng Marketing hiệu quả cho riêng doanh nghiệp của mình. Dưới đây sẽ là những bước để lập kế hoạch Marketing strategy phù hợp với doanh nghiệp của bạn.

Tuyển trưởng phòng Marketing

2.1. Hiểu rõ mục tiêu của khách hàng

Để xây dựng được một chiến lược dựng Marketing strategy online, bạn luôn nhớ việc làm đầu tiên cho mình là xác định đối tượng khách hàng mà bạn đang ngắm tới. Bạn sẽ nhận lại được những khoảng lợi nhuận từ những chiến lược đầu tư thông minh đó nếu chiến lược của bạn tập trung vào khách hàng. Và để đạt được điều này bạn phải tạo được cho người mua hàng một thói quen, với cách tạo thói quen cho khách hàng, bạn chắc chắn sẽ tiếp thị được những người thực sự quan tâm đến sản phẩm và có nhu cầu mua nó. Hãy cố hình dung những khách hàng tiềm năng, khách hàng lý tưởng của bạn trông sẽ như thế nào rồi sau đó đưa ra những chi tiết và tạo danh sách nhân khẩu của những khách hàng có tiềm năng và mục đích.

Marketing strategy là gì
Hiểu rõ mục tiêu của khách hàng

Hãy đặt ra những câu hỏi liên quan đến khách hàng, như vậy sẽ giúp bạn phác thảo lại những thói quen của người mua:

- Vị trí

- Độ tuổi

- Giới tính

- Sở thích

- Trình độ học vấn

- Công việc: Lĩnh vực nào ? chức danh của họ?...

2.2. Tầm quan trọng trong việc nắm bắt được thói quen của khách

Xây dựng thói quen của khách hàng là một trong những phần quan trọng trong kế hoạch marketing. Nó không đơn giản chỉ là liệt kê ra nhân khấu học và mục tiêu của khách hàng. Bạn cần phải hiểu rõ mục tiêu khách hàng của mình, thậm chí là phải hiểu rõ từng chân tơ kẽ tóc, hiểu như những người bạn của mình. Đó chính là  đi ăn  khách hàng, những hơi niềm mong muốn thầm kín của họ. Có thể hẹn khách hàng đi ăn đi chơi vào những dịp cuối tuần. Nếu có ý chí tương tác với họ được như vậy thì họ sẽ cảm kích vô cùng. Nhưng sai lầm lớn nhất mà bạn có thể sẽ mắc phải đó là phải khi tạo ra thói quen cho người mua chính là đưa ra các giả định. Hãy bắt đầu bằng việc tạo ra một bản câu hỏi và phỏng vấn mọi người dựa theo bảng câu hỏi đó. Sau đó thứ bạn thu được sẽ là dữ liệu thực tế. Đôi lúc những giả định cũng sẽ khiến chúng ta sai lầm nghiêm trọng.

2.3. Cách tìm hiểu thói quen khách hàng

Rất dễ để bạn có thể xác định thói quen của khách hàng bằng việc rà soát và xem xét các khách hiện tại mà bạn có thể có. Phỏng vấn khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định nào đấy hoặc đưa ra một khảo sát đơn giản, cũng có thể phỏng vấn những người không phải là khách hàng nhưng họ lại cực cừ phù hợp với hồ sơ trong danh sách khách hàng của bạn.

Tìm các cách khuyến khích để để mọi người phải trả lời phỏng vấn của bạn. Bạn có thể đưa ra những sản phẩm được khuyến mại giảm giá hoặc miễn phí. Và mục đích cuối cùng ở đây vẫn là tìm hiểu xem họ thực sự muốn gì và cách suy nghĩ của họ về sản phẩm như thế nào. Bạn càng bỏ ra nhiều thời gian để phát triển thói quen khach hàng thì càng dễ có được Marketing strategy hiệu quả. Một khi đã xác định được khách hàng thì đó là thời cơ để bạn chuyển qua các bước tiếp theo để xây dựng chiến lược Marketing strategy.

3. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh với bạn

Chẳng có bất kì một doanh nghiệp nào có thể tồn tại vững chắc khi có đối thủ cạnh tranh. Trừ khi thương hiệu của bạn là duy nhất có trong thị trường, và thương hiệu của bạn thì vô cùng đặc biệt. “Thương trường là chiến trường” sẽ có một điều chắc chắn rằng bạn sẽ thấy có mỗi đối thủ cạnh tranh có những ý tưởng riêng họ để thu hút khách hàng.

Đó làm một trong những lý do tại sao mà việc nghiên cứu Marketing đối với đối thủ cạnh tranh lại quan trọng đến thế. Bạn không thể sao chép y nguyên những thứ mà đối thủ có, nhưng bạn có thể làm như sau: Đó là tìm hiểu những điều họ làm và những điều bạn có thể làm tốt hơn, tìm những cơ hội mà chưa được khai thác tới.

Bằng những cách như vậy bạn sẽ hiểu sâu sắc hơn các tài khoản truyền thông xac hội của đối thủ đưa ra mọi lúc mọi nơi.

Và nếu như bạn có được mối quan hệ thực sự tốt đối với những đối thủ khác trong lĩnh vực của bạn thì quá tốt. Bạn nên dành ra một chút quỹ thời gian cho việc làm thân và trao đổi Marketing strategy. Điều này sẽ giúp cho bạn có đực những sự góp ý cũng như điều tra được đối thủ cạnh tranh.

Và để tìm hiểu sâu hơn về Marketing strategy mà đối thủ của bạn đang sở hữu, bạn nên dành thời gian gặp trực tiếp và trao đổi, khảo sát họ.

Xem thêm: Công cụ nghiên cứu hành vi người dùng website

Việc làm Marketing tại Hà Nội

Hiểu rõ mục tiêu của khách hàng
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh với bạn

4. Làm gì với Marketing strategy của bạn?

Nếu như bạn đang sử dụng một kế hoạch kinh doanh để vay tiền hoặc huy động các vốn đầu tư từ các nhà đầu tư khác thì chiến lược và kế hoạch Marketing của bạn là một yêu tố thật sự cần thiết cho sự thành công.

Cùng với điều đó là các dịch vụ chất lượng, sản phẩm và nguồn vốn, sẽ chỉ ra rằng bạn có thể hiểu và thực hiện kế hoạch để tiếp cận thị trường của mình.

Nếu như bạn đã xem chương trình “Shark – thương vụ bạc tỷ” của Việt Nam thì bạn sẽ thấy có rất nhiều câu hỏi liên quan đến thị trường. Giống như kế hoạch kinh doanh, chiến lược marketing cũng có thể linh hoạt, có thể cần thay đổi để đạt hiệu quả cao hơn.

Hoạt động trong kinh doanh, doanh nghiệp của bạn, bạn cần phải đánh giá và điều chỉnh lại chiến lược Marketing của bạn để đáp ứng được phù hợp với nhu cầu trên thị trường.

Cuối cùng thì để có thể tiếp cận và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng hơn thì bạn cần linh hoạt hơn trong những chiến dịch kinh doanh Marketing của mình để có được một cái nhìn tổng quan nhất cho chính doanh nghiệp của mình.

Tìm việc

Và bên trên mà toàn bộ kiến thức mà tôi cũng như timviec365.vn muốn chia sẻ cho các bạn độc giả. Rất hi vọng qua bài viết này sẽ giải đáp phần nào thắc mắc về Marketing strategy là gì. Từ đó giúp các bạ định hướng rõ hơn về công việc cũng như ngành nghề. Chúc các bạn thành công!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;