Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Production manager là gì? Các vấn đề liên quan product manager

Tác giả: Hoàng Thanh Hằng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 23 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Production manager là gì? Chắc chắn vẫn còn nhiều bạn không hiểu và muốn tìm hiểu về Production manager. Về công việc về mức lương, về cơ hội việc làm là những thắc mắc của các bạn. Cùng timviec365.vn đi gải đáp thắc mắc của bạn về các vấn đề xoay quanh Production manager là gì?

1. Lý giải Production manager là gì?

1.1. Production manager là gì?

Production manager là gì cụm từ tiếng anh mà ta hay nghe nhiều hơn, có nghĩa là giám đốc sản xuất. Production manager là những người chịu trách nhiệm cho sản phẩm, quyết định các tính năng nào là cần có cho sản phẩm, làm việc với các nhân viên phát triển, nhà thiết kế UX UI để lên phương án về xây dựng tính năng và để sản phẩm có thể đạt tơi được chỉ số thành công cao nhất.

Production manager là gì?
Production manager là gì?

Bạn có thể coi production manager như là các “seo trong lĩnh vực sản xuất”. Production manager là những người có trách nhiệm về tầm nhìn phát triển của sản phẩm, chiến lược để kinh doanh và phát triển sản phẩm, đảm bảo công việc thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, tiếp thị sản phẩm đó. Giám đốc sản xuất là người tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận sản xuất, bộ phận phân phối, bộ phận bán hàng.

Trách nhiệm khi là một production manager là gì? Lý giải production manager là gì? Ta có thể hiểu trách nhiệm của các giám đốc sản xuất như sau:

+ Làm người lãnh đạo và giám sát mọi công việc của sản xuất. Là người đứng đầu bộ phận quản lý sản phẩm của một doanh nghiệp, giám sát nhân viên trong quá trình sản xuất sản phẩm và quản lý sản phẩm được tạo ra. Giám đốc sản xuất là người phối hợp với các đồng nghiệp - co-worker trong ban general manager như giám đốc quản lý sản phẩm, giám đốc thiết kế, trưởng phòng phân tích sản phẩm, tiếp thị sản phẩm để đưa ra được một sản phẩm tốt nhất.

+ Production manager là người cố vấn cho các giám đốc quản lý sản phẩm về cách quản lý so cho hiệu quả và những kỹ năng cần có chẳng hạn như kỹ năng giám sát và quản lý sản xuất, kỹ năng quan sát, kỹ năng giải quyết vấn đề,...

+ Nhiệm vụ tiếp theo của một production manager là phải có tầm nhìn chiến lược đến sự phát triển của sản phẩm sắp ra mắt hoặc cải tiến các sản phẩm đang hiện hành sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như phù hợp với các yêu cầu của con người hiện nay. Tầm nhìn về chiến lược là một khả năng rất cần thiết của một giám đốc sản xuất để doanh nghiệp có được sự phát triển.

Qua đó ta có thể lý giải production manager là gì? Production manager là người đứng đàu bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm về sản phẩm và tương lai phát triển của sản phẩm đó, làm sao cho vừa thu hút được người dân lại vừa phù hợp với sự phát triển của xã hội.

>> Xem thêm: PV là gì

1.2. Media production manager là gì?

Media production manager là gì? Chắc chắn là thắc mắc của nhiều người. Media production manager được hiểu là các giám đốc sản xuất truyền thông, đây cũng là một trong những công việc cần thiết của một người giám đốc sản xuất, phải đảm nhiệm các công việc truyền thông, tức là ngoài việc giám sát sản phẩm thì các giám đốc sản xuất thường làm cả công việc truyền thông cho sản phẩm. Giám đốc sản xuất truyền thông là những người tiếp thị sản phẩm và quảng bá cho sản phẩm của doanh nghiệp. Kết hợp với giám đốc sản xuất để tạo được hiệu quả tốt nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp. Thông qua quảng bá và tiếp thị sản phẩm sẽ giúp sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều người biết đến và độ phổ biến của sản phẩm được rộng rãi.

1.3. Phân biệt Product manager và Project manager

Product manager và Project manager là hai cụm từ hoàn toàn khác nhau.Nhưng lại liên quan chặt chẽ đến nhau. Chính vì vậy, rất nhiều người bị nhầm lẫn với nhau về hai khái niệm này. Chúng ta sẽ đi phân biệt rõ hai cụm từ này như sau:

+ Khác nhau về ý nghĩa: Product có nghĩa là sản phẩm, một product là việc cung cấp sản phẩm cho một nhóm người dùng và nhận lại các giá trị cụ thể từ việc sử dụng sản phẩm của bạn. Còn project có nghĩa là kế hoạch, dự án. Một project là người lên kế hoạch về dự án nào đó thông qua việc thực hiện các hoạt động để đảm bảo kết quả cuối cùng của dự án được tốt đẹp nhất. Dự án thì thường có thời gian bắt đầu và kết thúc khi có kết quả là dự án đó kết thúc, cần chuyển sang dự án mới

+ Khác nhau về vai trò: Product manager là giám đốc sản xuất, là người đảm bảo cho sản phẩm được phát triển, thông qua các chiến lược về phát triển sản phẩm như thiết kế, tiếp thị, truyền thông. Thông qua đó cung cấp cho người dùng một sản phẩm có giá trị để họ có thể sẵn sàng mua. Còn Project manager là làm công việc của giám sát một dự án bất kỳ có thời gian định sẵn khi bắt đầu và khi kết thúc dự án; là người thi hành các chiến lược được các product manager đề ra.

+ Khác nhau về trách nhiệm: Product manager là người có trách nhiệm đưa ra các chiến lược cho sản phẩm; Còn Project manager là người có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch để đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Qua đó ta có thể dễ dàng phân biệt hai khái niệm này với nhau rồi đúng không, dừng để bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm này nha. 

>> Xem thêm: Những nghề hái ra tiền triệu mỗi ngày

2. Production manager là làm những công việc gì?

Production manager là làm những công việc gì? Công việc hàng ngày của Production manager – giám đốc sản xuất là làm những công việc sau:

Công viêc của production manager là gì?
Công viêc của production manager là gì?

+ Lãnh đạo và giám sát: Người đứng đầu sản xuất là người chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động và hướng dẫn đội ngũ nhân viên, chuyên gia, chuyên viên cao cấp thực hiện các sản phẩm được công ty ra mắt. Các sản phẩm đó có thể là các sản phẩm bằng hiện vật có thể là các sản phẩm hữu hình những đem lại giá trị cho người sử dụng. Giám đốc sản xuất phải giám sát trong quá trình hoạt động để sản xuất ra các sản phẩm theo đúng kế hoạch và đạt chất tốt nhất, và đảm bảo việc hoàn thành đúng tiến độ.

+ Đưa ra chiến lược: Công việc khi là một giám đốc sản xuất bạn cần phải đưa ra các chiến lược mới để phát triển công ty. Có thể là đưa ra các chiến lược để phát triển các sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu vf yêu cầu của người sử dụng, hoặc là đưa ra các chiến lược phát triển và cải tiến các sản phẩm cũ để đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu của người dân. Việc đưa ra các chiến lược là một việc làm rất quan trọng của một giám đốc sản xuất, tầm nhìn về sự phát triển để biết được công ty nên phát triển theo hướng đi nào và dòng sản phẩm của dòng nghiệp là gì để đưa doanh nghiệp phát triển.

+ Nghiên cứu và phân tích: Là người đứng đầu sản phẩm và bộ phận sản xuất bạn cần phải có những kỹ năng phân tích vấn đề, nghiên cứu để phát triển sản phẩm của mình sao cho tối ưu nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Việc nghiên cứu và phân tích sản phẩm của giám đốc sản xuất sẽ giúp giảm bớt những điểm hạn chế trong sản phẩm của mình cũng như để tìm ra được những tối ưu nhất của sản phẩm. Phân tích và đưa ra các quyết định sáng suốt về phát triển sản phẩm.

+ Đảm nhận trách nhiệm về sản phẩm: Là người đứng đầu của một dự án về sản xuất sản phẩm, bạn có quyền quyết định sản xuất sản phẩm đó nên bạn sẽ phải đảm nhận trách nhiệm với sản phẩm đó của mình. Chịu trách nhiệm với các lỗi của sản phẩm phát sinh trong quá trình sử dụng, chịu trách nhiệm với tiến độ của công việc và sức hút về giá trị đem lại cũng như thị hiếu của khách hàng.

+ Đảm bảo công tác truyền thông và tiếp thị sản phẩm: Đây cũng là một trong những công việc của một giám đốc sản xuất phải làm bởi khi đưa sản phẩm ra thị trường muốn được nhiều người biết dế cần có đến công tác truyền thông và tiếp thị sản phẩm được tốt nhất để sản phẩm được nhiều người biết đến và sử dụng sản phẩm nhiều hơn.

+ Đảm bảo phương thức hoạt động tối ưu và hiệu quả trong quá trình sản xuất sản phẩm thì các Production manager là người đứng ra đưa ra các hoạt động tối ưu nhất để đạt được hiệu quả cao nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp.

3. Cơ hội việc làm production manager như thế nào?

3.1. Cơ hội việc làm hiện nay như thế nào?

Ngày này còn với sự phát triển của xã hội hầu hết các doanh nghiệp đều có các Production manager mà ta gọi là các PM. Tìm kiếm một vị trí Production manager hiện nay không phải là điều khó khăn với sự phát triển của các doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên để có thể trở thành một Production manager không dễ dàng, đòi hỏi bạn không những cần kinh nghiệm mà còn cả năng lực để đảm nhận được ví trí là một giám đốc sản xuất như vậy. Production manager của một doanh nghiệp là một vị trí quan trọng trong việc đảm bảo về chiến lược phát triển sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp đó, tạo cơ hội cạnh tranh tốt hơn với các doanh nghiệp khác trên thị trường.

Production là gì? Vị trí có thể làm trong doanh nghiệp là gì?
Production là gì? Vị trí có thể làm trong doanh nghiệp là gì?

Giám đốc sản xuất từ rất lâu đã là một vị trí không thể bị bỏ sót của một doanh nghiệp. Khi ngan hf sản xuất các trở lên phức tạp thì việc cần có cho mình một người giữ vị trí là một production manager là rất quan trọng, họ sử dụng chất xám của mình để tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Thành công của một doanh nghiệp phục thuốc rất nhiều vào vị trí production manager này trong công ty. Bởi họ là người đưa ra các sản phẩm để tạo nên doanh thu cho một doanh nghiệp

Nhu cầu của xã hội luôn thay đổi đây chính là cơ hội để các công ty cần có cho mình một giám đốc sản xuất không chỉ vậy còn là các quản lý sản xuất hay những người sáng tạo sản xuất để phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như một tương lai phát triển.

Cơ hội việc làm trong ngành rất rộng mở bởi sự đang dạng của các sản phẩm trên thị trường từ các sản phẩm hữu hình đến các sản phẩm vô hình đều mang lại giá trị nhất định cho xã hội tạo điều kiện cho các bạn lựa chọn và để có thể là việc này thì bạn cần là một người thật giỏi và có kỹ năng chuyên môn cao cũng như khả năng của một người lãnh đạo, khả năng để có tầm nhìn đến tương lai.

Việc làm production manager

3.2. Gợi ý một số vị trí làm việc về production manager 

3.2.1. Vị trí giám đốc sản xuất tại một công ty bất kỳ

Để có thể làm việc ở vị trí là một giám đốc. Bạn cần đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu sau để trở thành một người giám đốc sản xuất:

+ Bạn cần là một người có năng lực thể hiện qua kết quả công việc tại các nơi làm việc cũ cả bạn, có kinh nghiệm làm việc trên 7 năm ở các vị trí tương đương hoặc có liên quan, tuy nhiên với sự phát triển hiện nay của xã hội cùng với cơ hội cho các bạn trẻ không cần đến 7 năm bạn có thể làm giám đốc sản xuất, điều quan trọng là bạn giỏi và có năng lực để có thể đảm nhiệm vị trí đó trong một doanh nghiệp thì bạn có thể sẽ không cần đến 7 năm đã có thể trở thành giám đốc sản xuất.

+ Cần có kỹ năng quản lý, lãnh đạo tốt là một người năng và sáng tạo trong công việc

+ Là một người chịu được áp lực công việc, có khả năng phán đoán và tầm nhìn chiến lược, có tư duy nhanh nhạy.

Khi bạn làm ở vị trí là một giám đốc sản xuất bạn sẽ được hưởng mức lương trung bình trên thị trường hiện nay từ 25 triệu – 50 triệu/ tháng tùy thuộc vào khả năng và quy mô của doanh nghiệp. Khi làm ở vị trí này thì mức lương xứng đáng với chất xám bạn bỏ ra với công việc của mình.

>> Xem thêm: Những ngành nghề lương cao dễ kiếm việc

3.2.2. Vị trí quản lý sản xuất

Khi làm việc tại vị trí là một nhân viên quản lý sản xuất của doanh nghiệp các công việc bạn cần làm đó là:

+ Lập kế hoạch sản xuất và triển khai kế hoạch đó

+ Kiểm soát các hoạt động sản xuất tại nơi sản xuất

+ Quản lý máy móc và các trang thiết bị để phục vụ cho việc sản xuất được hiệu quả nhất

+ Tuyển dụng đội ngũ nhân viên và đào tạo họ phục vụ cho công việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

Mức lương cho vị trí là một quản lý sản xuất hiện nay được trả là từ 12 triệu – 20 triệu đồng/tháng. Đầy cũng không phải là một mức lương thấp đúng không, tại sao bạn không lựa chọn vị trí này để ứng tuyển

3.2.3. Vị trí trưởng phòng sản xuất

Với vị trí là một trưởng phòng sản xuất bạn cần làm công việc sau:

+ Lập kế hoạch về sản xuất và làm việc theo một trình tự nhất định theo sự phân công của giám đốc sản xuất

+ Quản lý nhân viên của phòng và phát triển đội ngũ nhân viên

+ Duy trì và đảm bảo thực hiện đúng tiến độ công việc được giao

+ Tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng các sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng

+ Báo cáo công việc với quản lý và sếp của mình về tiến độ thực hiện cũng như các vấn đề gặp phải trong sản xuất

Khi làm việc ở vị trí này mức lương bạn có thể nhận được là từ 10 triệu – 15 triệu đồng/tháng.

Tuyển dụng trưởng phòng sản xuất

Production manager là gì? Qua chia sẻ của timviec365.vn chắc chắn bạn đã hiểu và tìm được cho mình những hướng đi trong ngành sản xuất rồi đúng không. Vậy còn chần chờ gì nữa hãy vào ngay timviec365.vn để tham khảo rất nhiều các vị trí công việc được các nhà tuyển dụng đăng tải và ứng tuyển ngay thôi nào.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;