Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

CMF là gì? Bật mí những thông tin thú vị về CMF dành cho bạn!

Tác giả: Hồng Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 07 tháng 06 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

CMF là một thuật ngữ nghe có vẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người, tuy nhiên lại rất phổ biến trong lĩnh vực cổ phiếu, chứng khoán. Vậy hiểu về CMF là gì? Những chiến lược giao dịch với CMF như thế nào và cần phải lưu ý những vấn đề gì khi thực hiện các giao dịch với CMF? Hãy cùng chúng tôi theo chân timviec365.vn để khám phá những điều thú vị nhất về CMF nhé!

1. CMF là gì?

CMF là gì
CMF là gì?

“CMF” là viết tắt của cụm từ “Chaikin Money Flow” hay còn được hiểu theo nghĩa tiếng Việt là “Dòng tiền Chaikin” – một thuật ngữ ngân hàng tiếng Anh thường gặp, nói về các chỉ số để theo dõi về sự tích lũy cũng như phân phối của một loại cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Người học về tài chính ngân hàng chắc chắn rất am tường về thuật ngữ này. CMF được tạo ra từ năm 1980 bởi Marc Chaikin và được sử dụng phổ biến, rộng rãi cho đến tận bây giờ tại nhiều quốc gia trên thế giới. CMF là dữ liệu mà các nhà đầu tư (investor), người chơi chứng khoán rất quan tâm. Trên thị trường chứng khoán, các công ty chứng khoán bảo lãnh phát hành, phân phối được gọi là dealer, phân phối cổ phiếu đến người chơi có quy mô vốn nhỏ hơn.

Cụ thể, theo như CMF thì thời gian mặc định để theo dõi về sự tích lũy, phân phối của cổ phiếu sẽ diễn ra trong vòng 21 ngày và chỉ số đọc sẽ nằm vào khoảng từ +1 đến -1. Điều này có nghĩa là bất kỳ dấu chéo nào nằm ở phạm vi trên hay dưới 0 thì đều có thể sử dụng để xác định những thay đổi trong dòng tiền và đây cũng được xem như một động lực lớn để mua/bán cổ phiếu. Và áp lực mua cổ phiếu cũng sẽ dẫn đến những bài học tích cực trên 0 và bán bền vững của cổ phiếu sẽ đẩy chỉ số xuống dưới 0. Hay có thể hiểu chính là khi CMF dao động xung quanh 0, khẳng định việc áp lực mua bán là tương đối bằng nhau và không theo một xu hướng rõ ràng nào. Do đó, các thương nhân thường sử dụng CMF để xác định cũng như đánh giá được về xu hướng của các loại cổ phiếu khi thực hiện giao dịch.

Và nếu như một cổ phiếu đóng cửa ngay trên chính điểm giữa của nó một cách liên tục, nhất là trong những ngày mà khối lượng giao dịch lớn và đang được tích lũy bởi những nhân vật “máu mặt” thì bạn sẽ có thể có một cổ phiếu đóng cửa dưới ngay điểm chính giữa của nó bởi ngày hôm đó chính là một ngày mà thị trường có biến động nhưng khá là yếu. Đây chính là lý do tại sao bạn cần phải phải tạo ra các chỉ báo dao động cũng như quan sát về các dòng tiền cùng các vùng cung cầu trong suốt một khoảng thời gian dài. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao nên sử dụng CMF để theo dõi và phân phối cổ phiếu?

Thực tế thì bản thân CMF đã chính là một sản phẩm có ẩn chứa rất nhiều trí tuệ của những trader trước đó đã thành công. Chính điều đó đã giúp cho CMF trở thành indicator khối lượng tốt nhất. Cụ thể thì CMF tốt hơn volume truyền thống đó là nó có thể đo lường được khi mà dòng tiền lớn tích lũy gom hàng hay khi phân phối xả hàng. Nói cách khác thì nếu như bạn biết cách sử dụng CMF thì sẽ có thể biết được thị trường cổ phiếu đang như thế nào, có đang bị làm giá hay không, có xu hướng như thế nào. Đây chính là điểm mạnh nhất của CMF và là lý do tại sao nên sử dụng CMF.

Tuyển dụng phân tích chứng khoán

Lý thuyết sau CMF
Lý thuyết sau CMF 

2. Chiến lược giao dịch với CMF

CMF có thể cải thiện được một cách đáng kể những kỹ năng để định thời điểm vào lệnh của bạn cũng như nó giúp cho bạn biết được đâu là điểm dừng để có thể đảm bảo an toàn về lợi nhuận. Vậy chiến lược khi giao dịch với CMF được thực hiện như thế nào?

- Bước 1: CMF phải tăng liên tục từ dưới -0.15 – trên -0.15

Điều này có nghĩa là khi volume đi từ thấp lên cao chính là dấu hiệu tiềm năng của dòng tiền lớn đang được mua vào và bạn cần phải đặc biệt chú ý về điều này. CMF sẽ đi từ số âm và sau đó tăng dần lên số dương. Đây được xem là tín hiệu vô cùng rõ ràng về việc dòng tiền lớn đang được mua và tích lũy vào một lượng hàng khá lớn để sau đó chuẩn bị đẩy giá lên cao hơn. Theo đó, CMF sẽ giúp cho chúng ta có thể biết được rằng ở thời điểm hiện tại nó đang tích lũy và sẽ có xu hướng chuẩn bị tăng lên.

- Bước 2: Chờ cho CMF trở về dưới 0 và giá cũng cần phải được duy trì ở phía trên đáy trước đó

Nếu như ở bước 1, chúng ta chỉ mới phát hiện ra những dấu chân của dòng tiền lớn và chưa biết được họ sẽ hành động ra sao thì đến bước thứ 2 sẽ cần phải tìm kiếm các dấu hiệu khác để có thể chứng tỏ được việc họ đang dìm giá xuống để gom hàng. Vậy điều đó được thực hiện bằng cách nào? Đó là CMF sẽ pullback trở về dưới 0 một cách từ từ, chậm rãi. Nếu như nó đi quá nhanh thì sẽ coi như hỏng và ảnh hưởng đến cả quá trình hoạt động và đây không được xem là dấu hiệu của dòng tiền lớn, cần hết sức chú ý về điều này.

Và một điều nữa cũng cần phải lưu ý chính là ngoài việc giảm nhẹ CMF thì giá cũng sẽ giảm, tuy nhiên không được phép giảm quá đáy trước đó. Nếu như có thể thỏa mãn được 2 điều kiện này thì có thể khẳng định được dòng tiền (cash flow) lớn đang thực hiện tích lũy hàng.

- Bước 3: Truy cập vào lệnh “BUY” khi CMF breakout qua đường 0 và chờ cho đến khi cây nến đóng cửa hoàn toàn

Thực tế thì tất cả mọi thứ đều chỉ là phỏng đoán và không có gì là chắc chắn 100% và CMF chỉ có thể cung cấp đến những thông tin để chúng ta xử lý và quyết định là “BUY” hay “SELL” (mua hay bán). Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có một sự xác định cuối cùng và chờ cho đến khi CMF breakout lên đường 0, theo đó cây nến hiện tại cũng cần đóng cửa hoàn toàn. Và đây chính là thời điểm thích hợp nhất để quyết định “BUY”.

Chiến lược giao dịch với CMF
Chiến lược giao dịch với CMF

- Bước 4: Thực hiện đặt stoploss ở nơi mà dòng tiền lớn không thể quét được

Một điều cần lưu ý chính là dòng tiền lớn có thể sẽ quay đầu và quét stoploss bất cứ khi nào để nó có thể có thêm sức mạnh và đẩy giá lên cao hơn. Do đó nếu bạn không muốn gặp vấn đề thì cần phải đặt stoploss ra xa – nơi mà dòng tiến lớn không thể quét được.

- Bước 5: Tiến hành đặt takeprofit khi CMF có giá trị dưới -0.15

Có thể thấy, khi mà CMF có giá trị dưới -0.15 thì cũng chính là lúc dòng tiền lớn sẽ bắt đầu nhảy vào SELL kèm theo xả hàng. Và đây cũng chính là thời điểm chốt lời sau đó quay lại bước đầu tiên và tìm kiếm cơ hội để SELL.

Và quan trọng là dòng tiền lớn khi di chuyển giá, nó sẽ cần có thời gian để tích lũy hay phân phối khác với trader nhỏ lẻ ra vào tức thời. Chính vì vậy mà chúng ta sẽ hoàn toàn có đủ thời gian để đi trước họ hay đi cùng họ mà không hề đối đầu với họ.

Việc làm Ngân hàng - Chứng khoán - Đầu tư tại Hà Nội

3. Một số điều cần lưu ý khi giao dịch với CMF

3.1. Xu hướng giao dịch với CMF

Xu hướng giao dịch với CMF
Xu hướng giao dịch với CMF

Khi giao dịch với CMF, các thương nhân hoàn toàn có thể vẽ ra được các xu hướng trên chỉ báo cũng như phát hiện ra sự đột phá có thể xuất hiện trên biểu đồ cổ phiếu. Và là một nhà giao dịch cổ phiếu thì cần phải xác định được chính xác xu hướng của giá cổ phiếu bởi nó sẽ mang đến niềm tin trong suốt quá trình thực hiện giao dịch là xu hướng đó có thể sẽ tiếp tục.

Ví dụ như là khi có thời gian mua liên tục thì xu hướng đó sẽ được xem là tăng và giá sẽ tiếp tục tăng lên theo xu hướng. Và khi có áp lực bán liên tục thì xu hướng sẽ giảm.

3.2. Thánh giá khi giao dịch với CMF

Thánh giá khi giao dịch với CMF
Thánh giá khi giao dịch với CMF

Các đường chéo sẽ có thể quan sát được trên biểu đồ cổ phiếu khi mà CMF giao với đường số 0 từ trên hoặc là từ dưới. Theo đó, các thập giá sẽ có thể là một dấu hiệu của một xu hướng đảo ngược. Thánh giá khi thực hiện giao dịch với CMF có thể tăng lên hoặc là giảm xuống và chữ thập Bullish sẽ xảy ra khi mà CMF vượt qua đường số 0 từ dưới và giá của cổ phiếu sẽ tiếp tục theo xu hướng tăng dần. Điều đó có nghĩa là thập giá Bearish sẽ xảy ra khi mà CMF vượt qua được đường số 0 từ trên xuống và giá cũng tiếp tục giảm đi.

Tuy nhiên, có một số trường hợp tín hiệu sẽ có thể xảy ra sai sót khi các đường chéo chỉ là tạm thời và chỉ cần vượt qua vạch số 0 là có thể băng qua lại. Và để có thể giảm thiểu được tín hiệu giao dịch sai lệch và một số nhà giao dịch sẽ đợi cho đến khi chỉ báo di chuyển hơn 5 điểm qua đường số 0 trước khi tham gia vào các giao dịch. Do đó, các thương nhân có thể kết hợp chỉ báo CMF với các chỉ báo về kỹ thuật để có được những tín hiệu giao dịch xác nhận.

Việc làm Ngân hàng - Chứng khoán - Đầu tư tại Hồ Chí Minh

3.3. Sự khác biệt khi giao dịch với CMF

Sự khác biệt khi giao dịch với CMF
Sự khác biệt khi giao dịch với CMF

Sự khác biệt khi sử dụng giao dịch với CMF xảy ra khi mà hành động giá của cổ phiếu thiếu đi một sự thay đổi tương ứng trong chỉ báo về CMF. Và sự phân kỳ của Bearish chính là khi mà giá cổ phiếu chuyển lên một mức cao hơn nhưng vấn đề đọc CMF lại không cao hơn. Điều này có nghĩa là chỉ xảy ra một xu hướng đảo ngược với những nhược điểm và phân kỳ Bullish sẽ cho thấy một sự đảo ngược nào đó có thể xảy ra. Và vấn đề này xảy ra khi mà giá cổ phiếu giảm xuống tới mức thấp nhất nhưng CMF lại không tuân theo mức đọc thấp hơn. Bên cạnh đó, khi mà giá được đà tăng mạnh thì một mức giá cao mới hơn sẽ được phản ánh trong mức đọc cao tương ứng trên giao dịch CMF.

Ngoài dữ liệu CMF, người chơi chứng khoán có thể xem xét các yếu tố như IRR, chỉ số Index, CBA...

Tìm việc

Hy vọng với những chia sẻ trên đây của timviec365.vn, các bạn đã hiểu rõ về CMF là gì cùng những vấn đề liên quan đến CMF. Từ đó có được những kiến thức hữu ích nhất, phục vụ cho mình trong hoạt động kinh doanh và mua bán cổ phiếu để đạt được lợi nhuận cao nhất.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý