Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Mẫu CV Social Media - Cách viết chi tiết để tạo sự cạnh tranh

Tác giả: Trương Hồng Nhung

Lần cập nhật gần nhất: ngày 15 tháng 04 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Ban đầu Social Media chỉ đơn giản là đem lại sự tương tác giữa con người với con người nhưng cho đến nay thì đó còn là công cụ hữu giúp doanh nghiệp phát triển. Từ đó mà nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực cũng trở nên cần thiết hơn và nếu bạn đang có ý định theo đuổi thì cùng tìm hiểu về bài viết CV Social Media dưới đây để chuẩn bị cho bản thân thật tốt.

Tạo CV online

1. Cách viết CV Social Media nhanh chóng, đơn giản đủ ý

1.1. Thể hiện lộ trình phát triển với mục tiêu nghề nghiệp 

Cách viết CV Social Media nhanh chóng, đơn giản đủ ý
Cách viết CV Social Media nhanh chóng, đơn giản đủ ý

Đối với một vị trí bất kỳ trong lĩnh vực Social Media thì cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV sẽ luôn được nhà tuyển dụng đánh giá rất cao vì đó là cách mà bạn thể hiện về lộ trình thăng tiến tương lai. Tức là cách mà bạn sẽ phấn đấu để đem lại các hiệu quả về kinh tế doanh số như thế nào khi làm việc. 

Do đó nếu dù là bạn sinh viên mới thực tập, mới ra trường hay có kinh nghiệm đều cần đưa ra mục tiêu phát triển rõ ràng. Phân chia theo mốc thời gian và vị trí gắn liền. Ví dụ về lộ trình của Social Media sẽ là:

+ Bắt đầu tới một Social Media Intern thực tập từ 3 - 6 tháng để hiểu cơ bản về cách vận hành của các công cụ, đo lượng sự hiệu quả phổ biến. Bạn có thể tham khảo cv thực tập sinh Marketing để apply vào vị trí này.

+ Tiến tới Social Media Executive sau 6 tháng thực tập làm việc trực tiếp với các bộ phận khác theo yêu cầu từ phía khách hàng để lên ý tưởng. Phần nào đó chịu trách nhiệm cho các hiệu quả, chi phí cho hoạt động tạo nên. 

+ Sau 3 - 5 năm thì sẽ phấn đấu hết mình trở thành một Social Media Manager đảm nhận liên hệ trực tiếp với khách hàng quy hoạch về tiến độ cho kế hoạch cùng các sự hỗ trợ.

Hoặc đơn giản hơn bạn cũng có thể lựa chọn học thêm cũng các mục tiêu thăng tiến cao hơn. Dù sao thì một bản CV xin việc Social Media bạn cũng nên chủ động ghi thêm một vài kinh nghiệm trong quá khứ từ đó làm nổi bật bản thân với mong muốn đạt được trong tương lai với nhà tuyển dụng. 

 Xem thêm: Thông tin cá nhân trong CV

1.2. Ưu thế về học vấn 

Ưu thế về học vấn
Ưu thế về học vấn của CV cũng rất quan trọng

Có lẽ hầu hết với các công việc về Social Media thì các chuyên ngành học ưu thế cho ứng viên sẽ vẫn luôn là truyền thông marketing, marketing, báo chí hay ngôn ngữ chuyên. Đơn giản là vì nhiệm vụ hướng đi cho lĩnh vực Social Media sẽ đòi hỏi nhiều hơn về tư duy kinh doanh cũng như các kỹ năng truyền thông khéo léo để giao tiếp với rất nhiều người xung quanh.

Tuy rằng nói vậy, nhưng nếu bạn có học trái ngành đi chăng nữa thì cũng không cần quá suy nghĩ bởi trái ngành vẫn có có hội bước chân vào mảng này. Bạn chỉ cần học hỏi nhiều hơn, tự tìm hiểu các tài liệu trên internet hay sách vở hay như tham gia bất kỳ khóa học đào tạo ngắn hạn cho chuyên ngành. 

Hơn nữa để có sự khác biệt cho trình độ học vấn trong CV bạn cũng nên đưa ra các mức xếp loại học tập và điểm tích lũy cho mình tại CV Social Media cùng các ưu điểm thành tích đạt được. Ví dụ về một giải thưởng cuộc thi về Social, cuộc thi Marketing sẽ lôi kéo nhà tuyển dụng rất tốt đó. Tổng hợp đầy đủ là cung cấp về trường theo học, chuyên ngành, mức điểm thành tích. 

Tuyển dụng Digital Marketing

1.3. Kinh nghiệm cần chọn lọc liên quan 

Kinh nghiệm cần chọn lọc liên quan
Kinh nghiệm cần chọn lọc liên quan

Khi trình bày về kinh nghiệm làm việc trong CV Social Media của chính mình thì bạn sẽ cần đưa sự chọn lọc rất kỹ càng có sự liên quan gắn liền với vị trí ứng tuyển mà bạn tham gia. Riêng về CV Social Media thì nhà tuyển dụng cũng sẽ chú ý tới chính cả các kinh nghiệm thực tập, liên quan về digital hoặc content đều là điều cộng. Trong khi phỏng vấn bạn cũng phải đưa ra được những hiểu biết của bản thân như mặt lợi và hại của mạng xã hội cho nhà tuyển dụng thấy.

Nếu có kinh nghiệm đa dạng phong phú hãy nhớ trình tất cả đừng theo điều kiện gần tới xa, chọn dài nhất sau đó mới tới ngắn hơn. Cùng ví dụ đưa thông tin:

“Công ty DHCH TNHH…

Vị trí nhân viên Social Media

+ Đưa ra kế hoạch và triển khai kế hoạch cho các mạng Social.

+ Phối hợp nhiệm vụ với các bộ phận về digital marketing thực hiện các sản phẩm công ty, 

+ Chủ động đo lường và báo cáo cho các hiệu quả trực tiếp về mạng Social Media. 

+ Thực hiện hỗ trợ các hoạt động mạng xã hội khác khi có yêu cầu.”

Vậy còn khi bạn làm CV cho người chưa có kinh nghiệm về Social Media ra sao? Gợi ý cho bạn đừng nên quá apply cho những vị trí cao ngay từ đầu mà hãy là một ứng viên thực tập trước để tiến xa hơn. Còn nếu bạn có kinh nghiệm nhưng có ít thì hãy cố gắng minh chứng năng lực của bản thân bằng một hoặc một vài dự án từng tham gia cho trường các tổ chức nào đó. 

Luôn nhớ rằng phần kinh nghiệm làm việc được thể hiện cho vị trí sẽ luôn cần theo những con số biết nói ở trong bản CV xin việc minh chứng về thành tích đạt được, Vì bạn là một nhân viên xuất sắc, một ứng cử viên hoàn thành nhiều chiến dịch cùng con số doanh thu bất ngờ thì chắc chắn bạn đã trúng tuyển. 

Xem thêm: CV Digital Marketing

1.4. CV Social Media cũng cần có những kỹ năng từ ứng viên 

CV Social Media cũng cần có những kỹ năng từ ứng viên
CV Social Media cũng cần có những kỹ năng từ ứng viên 

Một nghề mà cần tới tự tư duy logic, đoán trước được các kết quả tương lai cho sản phẩm như Social Media thì nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ yêu cầu khá nhiều về kỹ năng. Do đó để nắm chắc được tỷ lệ chiến thắng và cạnh tranh tốt hơn bạn cũng cần nhấn mạnh tới các kỹ năng trong CV. Nếu bạn chia được kỹ năng thành kỹ năng mềm và kỹ năng cứng để phân tích sẽ giúp tạo sự súc tích thu hút nhà tuyển dụng tốt hơn. 

+ Điển hình như kỹ năng mềm các bạn có thể đưa vào CV xin việc Social Media: chuyên môn digital, kỹ năng content marketing, kỹ năng thiết kế cơ bản, am hiểu sử dụng các công cụ nghiên cứu tiêu dùng hiệu quả, hiểu biết về phần các kiến thức ngôn ngữ công nghệ HTML, nắm được CSS một lợi thế tốt cho sự thăng tiến. 

+ Về các kỹ năng mềm có thể chọn lọc đưa vào dựa trên yêu cầu của nhà tuyển dụng: Kỹ năng quản lý cộng đồng, giao tiếp khéo léo với người dùng mạng, xử lý được các khủng hoảng, kỹ năng cho việc quản lý và kết hợp sáng tạo với tư duy logic,...

1.5. Chứng chỉ là nơi thể hiện sự đào tạo nền tảng của bạn

Chứng chỉ là nơi thể hiện sự đào tạo nền tảng của bạn
Chứng chỉ là nơi thể hiện sự đào tạo nền tảng của bạn

Cung cấp mọi chứng chỉ trong CVViệc đó là phương pháp tốt nhất để nhà tuyển dụng thấy rằng bạn đã được đào tạo kỹ lưỡng đến đâu. Đặc biệt, nếu bạn là người chuyển ngành, điều này càng đáng chú ý hơn. Tất nhiên nữa là đó còn giúp bạn thể hiện về sự nỗ lực của bạn thân trong việc tiếp thu các kiến thức để phát triển. 

+ Ngoại ngữ: Nếu bạn tham gia làm việc với lĩnh vực Social Media hay khi viết CV Social Media cho riêng mình thì ngoại ngữ chính là điều tối quan trọng cần diễn đạt. Đặc biệt khi bạn muốn tham gia làm việc tại một môi trường nước ngoài, có sự thăng tiến cao hơn hay quy mô công ty làm việc lớn hơn. Hay như bạn làm về Social Media thì bạn sẽ cần tiếp xúc nhiều hơn về các báo cáo, sự hướng dẫn chỉ dẫn bằng tiếng anh nếu không có ngoại ngữ sẽ là điểm yếu cho bạn. 

+ Cần có nền tảng về digital marketing và content vì Social Media là mảng quan trọng cho một chi nhánh lớn. Vậy nên bạn cần có cái nhìn bao quát toàn cảnh hơn để hiểu các kênh, đo lường được chỉ số để điều phối hoạt động. Hay như một nền tảng chiến lược chung sẽ giúp bạn tiếp xúc đưa ra được nhiều kế hoạch về giải pháp hữu ích hơn cho sự phát triển của công ty nào đó cùng ý tưởng được đưa ra. 

Các yếu tố chính kết hợp với các yếu tố hỗ trợ sẽ luôn tạo nên một bản CV xin việc hòan hảo cho bạn để nhà tuyển dụng chắc chắn về việc bạn là người phù hợp chứ không phải là ứng viên khác. Hãy thử xem xét và đưa ra các thông tin liên quan trực tiếp tới mảng Social Media cho vị trí apply bạn sẽ nhận thấy được kết quả hơn ý muốn. 

Xem thêm: Media Agency là gì? Những kỹ năng một Media Agency cần có là gì?

Việc làm Marketing

2. Lưu ý cho việc viết CV Social Media để đạt điểm cộng tuyệt đối

Nếu bạn theo đuổi lĩnh vực Social Media thì cũng nên đưa ra một câu hỏi về việc bạn sẽ tìm được việc cho bản thân bởi chuyên môn hay không. Chắc chắn câu trả lời là "có" vì bạn chỉ cần thực hiện đúng cách thì đã có thể thu hút được nhà tuyển dụng. 

2.1. Tại sao lại không cập nhật hồ sơ của bạn trên các mạng Social Media? 

Lưu ý cho việc viết CV Social Media để đạt điểm cộng tuyệt đối
Lưu ý cho việc viết CV Social Media để đạt điểm cộng tuyệt đối

Thực tế dù bạn thích hay không thích thì đây vẫn là một cách hiệu quả nhất để PR cho bản thân mình và tạo sự thiện cảm trực tiếp với các nhà tuyển dụng. Đặc biệt khi mạng xã hội bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay thì số lượng nhà tuyển dụng lựa chọn hồ sơ profile của ứng viên trên các trang mạng này lại càng nhiều hơn. 

Vậy nên, hãy phác họa thêm chút ít về kỹ năng của bản thân kèm theo lời đánh giá nào đó tạo nên sự chuyên nghiệp đảm bảo tận dụng tốt hồ sơ, CV Social Media của mình show với nhà tuyển dụng. 

Xem thêm: Người tham chiếu là gì

2.2. Tận dụng mọi nguồn phương tiện 

Quá rất nhiều người từng đau đầu hay cảm thấy bối rối rất lớn khi tìm việc làm. Hơn nữa có ứng viên lại “cuồng PR” lựa chọn quảng cáo cho bản thân để tìm kiếm được công việc như ý. Tuy nhiên, điều đó bạn cũng cần có sự cân nhắc kỹ càng để lựa chọn được tạo nên một CV Social Media thể hiện năng lực. 

Tận dụng mọi nguồn phương tiện
Tận dụng mọi nguồn phương tiện 

Bạn có thể lựa chọn thêm về công cụ hữu ích hơn đó là timviec365.vn để có thể tiếp thị bản thân độc đáo, tận dụng được mọi kết quả hiệu ứng lan truyền. Từ đó thể hiện với nhà tuyển dụng về việc ban là người có sức mạnh và đầy đủ tiềm năng đảm nhận vị trí. 

2.3. Tìm hiểu bản mô tả để làm căn cứ 

Bạn cũng nên biết rằng bản mô tả công việc sẽ luôn là vũ khí tốt nhất để bạn có thể bám sát và thực hiện tạo nên một CV xin việc Social Media hấp dẫn. Tại bản mô tả Social Media đó bạn có thể nhận thấy được mọi nhiệm vụ cần thực hiện, các yêu cầu đề ra như thế nào để chọn lọc và ghi điểm. 

Nhà tuyển dụng sẽ luôn lựa chọn căn cứ theo chỉ tiêu ứng viên phù hợp và đảm bảo về các yêu cầu. Vậy nên, hãy cân đo thật kỹ để giúp bản thân có một tấm vé tới buổi phỏng vấn nhanh nhất có thể. 

2.4. Các chi tiết nhỏ cũng cần chú ý tới 

Các chi tiết nhỏ cũng cần chú ý tới
Các chi tiết nhỏ cũng cần chú ý tới 

Vậy chi tiết nhỏ được nói tới khi viết về CV Social Media đó là gì? Tất nhiên tính từ hình thức tới nội dung rồi. Bố cục trình bày, sắp xếp thông tin trong CV, mẫu thiết kế CV lựa chọn, màu sắc trong CV hay như cỡ chữ trong CV, phông chữ trong CV và căn lề,...Tất cả sẽ đều cần chú ý nhất nhất và tránh tối thiểu nhất cho các lỗi sai vì nhà tuyển dụng sẽ đóng vai trò như khách hàng đang xem xét về ấn phẩm mà bạn tạo ra vậy. 

Do đó nếu bạn đang ứng tuyển cho việc làm về Social Media thì hãy chủ động giành nhiều thời gian hơn để tìm hiểu. Đầu tư công sức tạo và kiểm tra một vài lần hay nhiều lần cho CV cũng như nhờ tới sự trợ giúp từ bất kỳ ai đó để rà soát giúp tạo nên kết quả hoàn hảo nhất. 

Tìm việc

Tóm lược một cách chung nhất thì việc chuẩn bị cho tới khi hoàn thành tạo nên kết quả cho một bản CV Social Media sẽ cần rất nhiều yếu tố kết hợp. Nếu quý vị muốn tăng cơ hội trúng tuyển, xin đừng bỏ qua những thông tin hữu ích từ timviec365.vn mà đã được chia sẻ ở đây.

Xem thêm: Automation marketing là gì và quy trình triển khai hiệu quả nhất

Tìm hiểu CV nhân sự bằng Tiếng Anh gây “đốn tim” nhà tuyển dụng

Ngày nay vị trí nhân sự luôn đóng vai tró quan trọng cho việc chọn lọc ứng cử viên sáng giá cho doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu về việc làm này cũng dần tăng theo thời gian, nhưng để có thể tham gia làm việc và ghi điểm hoàn hảo tại một môi trường nước ngoài thì bản CV nhân sự bằng tiếng anh sẽ là điểm nhấn dành cho bạn. 

CV nhân sự bằng tiếng anh

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;