Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Physiotherapy là gì? Đâu là những điểm thú vị từ ngành mới này đem lại

Tác giả: Trương Hồng Nhung

Lần cập nhật gần nhất: ngày 17 tháng 06 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

Phục hồi chức năng là một trong những ngành y tế mới so với Việt Nam nhưng lại là ngành không quá xa lạ với các nước phát triển. Tuy ra đời muộn nhưng phương pháp này lại không cần sử dụng thuốc có nhiệm vụ giúp đỡ những người bệnh khỏi bệnh khôi phục lại chức năng ban đầu. Tuy là phương pháp mới nhưng nó lại có những ưu điểm vượt trội được mọi người tin dùng và khẳng định được vai trò vị thế của ngành.

1. Physiotherapy là gì? Lựa chọn vật lý trị liệu tại sao không?

1.1. Physiotherapy là gì?

Physiotherapy là gì?
Physiotherapy là gì?

Ngày nay, thuật ngữ physiotherapy được sử dụng một cách rộng rãi để chỉ về một phương pháp điều trị cho bệnh nhân giúp họ khôi phục lại trạng thái ban đầu mà không cần đến sử dụng thuốc. Các loại thuốc tây, thuốc đông y là không cần thiết cho trường hợp này. Phương pháp này với nhiều ưu điểm vượt trội đặc biệt với những người gặp phải tai nạn nghề nghiệp hay những người gặp phải dị tật bẩm sinh, khuyết tật từ nhỏ,...

Thuật ngữ này bên cạnh còn để chỉ một ngành bao gồm nhiều chuyên ngành khác như y dược, vật lý trị liệu, y tá, kỹ sư,...Ngành trị liệu với 4 phân ngành chính đó là Physiotherapy (Physical Therapist), Occupational therapy, Nursing và Speech Therapy, các phân ngành này đều với một mục đích chúng đó là hướng tới hỗ trợ bác sĩ để chăm lo cho các bệnh nhân.

1.2. Lựa chọn vật lý trị liệu tại sao không?

Lựa chọn vật lý trị liệu tại sao không
Lựa chọn vật lý trị liệu tại sao không?

Vật lý trị liệu có thể hiểu là nghề chăm sóc y tế cho bệnh nhân dựa trên bằng cấp qua một quá trình học tập và trau dồi kỹ năng. Physios là những người sử dụng các kĩ năng của họ để giúp đỡ các bệnh nhân điều trị một loạt các điều kiện liên quan đến các hệ thống cơ bản trên cơ thể như:

+ Do thần kinh gây nên là việc đột quỵ, bệnh về đa xơ cứng

+ Các chứng về đau lưng, rối loạn whiplash liên quan, viêm khớp do các yếu tố, chấn thương do vận động mạnh hay chơi thể thao

+ Các bệnh về tim mạch, tim mãn tính, phục hồi sau lên cơn đau tim, hở van tim,...

+ Các bệnh liên quan đến hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẽn, xơ nang cấp thấp

Trong quá trình trị liệu điều trị các bệnh liên quan, các chuyên viên vật lý làm việc theo nhiều chuyên môn để chăm sóc bệnh nhân và đôi khi một số nhà vật lý còn sử dụng việc trị liệu vào các công cuộc khác như giáo dục, nghiên cứu và dịch vụ.

Xem thêm: Bảng mô tả công việc điều dưỡng và vấn đề xung quanh nghề

Việc làm bác sĩ dinh dưỡng

2. Physiotherapy là để chỉ ai và công việc của họ là gì?

Trong các giáo trình từ vật lý trị liệu thường được nhắc đến với tên là physiotherapy, nhưng chắc chắn rằng còn rất nhiều người vẫn chưa hiểu rõ được hết ý nghĩa của nó cũng như thuật ngữ này để chỉ những ai và làm công việc gì? Dưới đây sẽ là một chút gợi ý nhỏ để các bạn có thể hiểu rõ hơn về thuật ngữ này. 

* Thứ nhất, chỉ các bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên về điều trị

Bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên điều trị
Bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên điều trị

- Bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên trị liệu là người đào tạo chuyên ngành trị liệu vật lý có trình độ cao đẳng, trung cấp hay đại học hoặc là người đã hoàn thành một chương trình đào tạo điều dưỡng, bồi bổ kiến thức về trị liệu tại các cơ sở đào tạo do bộ y tế quy định trên ba tháng.

- Khi bạn trở thành một bác sĩ hay một chuyên viên đào tạo thì việc bạn có một chứng chỉ hành nghề là điều bắt buộc, khi bạn có chứng chỉ theo quy định của pháp luật thì bạn mới có thể hành nghề y được. Đó cũng là một yếu tố đặc biệt dành cho ngành y để biết được trình độ và kỹ năng của bạn đã đạt được đến trình độ nào. Khi bạn không có chứng chỉ thì đồng nghĩa bạn vẫn chỉ là một cử nhân ngành y mà thôi.

- Theo như căn cứ nghị định số 63/2012/NĐ-CP chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ y tế về nhiệm vụ của chức danh chuyên môn phục hồi chức năng được quy định rất cụ thể như sau:

+ Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng sẽ có nhiệm vụ là khám chữa bệnh, chẩn đoán, chỉ định điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh.

+ Y tá chuyên khoa sẽ có nhiệm vụ hỗ trợ các bác sĩ trong chẩn đoán, chỉ định phục hồi, thực hiện các hồ sơ liên quan đến bệnh án cũng như kế hoạch phục hồi cho bệnh nhân. Hiện nay một số bệnh viện đã sử dụng hồ sơ y tế điện tử (EMR) để tiết kiệm thời gian, chi phí.

Y tá chuyên khoa trị liệu
Y tá chuyên khoa trị liệu có nhiệm vụ hỗ trợ các bác sĩ trong chẩn đoán

+ Cử nhân kỹ thuật y học và cử nhân ngôn ngữ trị liệu là người hỗ trợ các bác sĩ vấn đề được chỉ định

+ Về các kỹ thuật viên trị liệu vật lý sẽ là người thực hiện các kỹ thuật trị liệu và hoạt động trị liệu cho người bệnh.

Kỹ thuật viên trị liệu vật lý
Kỹ thuật viên trị liệu vật lý sẽ có nhiệm vụ luyện tập cho bệnh nhân

+ Bên cạnh sẽ có các kỹ thuật viên chuyên ngành khác như kỹ thuật viên ngôn ngữ, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình,...sẽ có nhiệm vụ luyện tập cho bệnh nhân rối loạn các chức năng với cách thức và dụng cụ phù hợp để trợ giúp bệnh nhân

* Thứ 2 chỉ về một môn học

- Đây là một bộ môn với mục tiêu đào tạo ra những cử nhân vật lý trị liệu có y đức, có kiến thức khoa học cơ bản về y học cơ sở, kiến thức và chuyên môn trình độ đại học giúp các sinh viên có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo cũng như việc nghiên cứu khoa học để đáp ứng nhu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng dân cư

- Giúp các sinh viên hiểu biết về nguyên lý, quy trình vận hành bảo quản và bảo dưỡng các trang thiết bị y tế thuộc ngành vật lý trị liệu

- Đào tạo cả về thái độ tận tụy với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc các bệnh nhân, tăng đức tính khiêm tốn, khách quan nghiêm túc hơn trong công việc và chuyên môn.

Bên cạnh chỉ dạy các sinh viên về yếu tố cần về kỹ năng bộ môn này còn đào tạo chuyên sâu về kỹ năng chuyên ngành về trị liệu, sử dụng thành thạo các vật liệu, công cụ trị liệu cho công việc sau này.

* Thứ 3 chỉ về một chương trình nào đó cho một đối tượng cụ thể

Vật lý trị liệu là phương pháp chữa trị đầu tiên mà các bác sĩ đề cập khi bệnh nhân gặp phải chấn thương và mỗi một chấn thương sẽ có cách điều trị khác nhau theo một liệu trình có sẵn.

- Những người có vấn đề về xương: Khi bạn gặp phải vấn đề nào đó về xương, đau cổ, đau lưng thì bạn có thể châm cứu hoặc tập thể dục, đây là hai điều tất các các bác sĩ khuyên bạn nên thử trước khi thực hiện phẫu thuật. Đôi khi nó sẽ giúp bạn cải thiện thay vì phải phẫu thuật hoặc nếu trường hợp phẫu thuật xảy ra thì cách này sẽ là bước đệm hỗ trợ cho bạn phục hồi nhanh hơn.

- Người có những bệnh về tim và phổi: với các bài tập để điều chỉnh khả năng, cải thiện triệu chứng với những người mắc phải bệnh này là rất cần. Bài tập trị liệu giúp giảm các biến chứng cũng như tăng khả năng hồi phục và chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

- Người mắc bệnh về hệ điều khiển các cơ: những người mắc bệnh này làm họ khó khăn trong việc vận động hàng ngày như cầm nắm, hay sử dụng một dụng cụ nào đó. Vật lý trị liệu sẽ giúp họ thực hiện các hoạt động trên bằng một cách thúc đẩy quá trình cầm nắm và vận động các cơ thần kinh để tăng khả năng phục hồi.

- Những người có vấn đề sức khỏe khi làm việc hay người lớn tuổi: vật lý trị liệu được sử dụng như một bài tập để cải thiện sức khỏe và thay đổi tăng một số chức năng vật lý hoạt động không tốt. Giảm các chấn thương, bệnh tật phục hồi lại nhanh hơn.

- Ngoài ra vật lý trị liệu còn được áp dụng với các trường hợp khác như trẻ em, người hay chơi thể thao, việc các vết thương lâu lành khác,...

Đây chỉ là những điều sơ qua mà các bạn có thể biết về vật lý trị liệu nhưng các bạn có thể thấy được rất nhiều chuyên ngành khác nhau với lợi ích đem lại cho người trị liệu. Bên cạnh đó với ngành nghề này với nhiều vị trí khác nhau đó cũng chính là yếu tố tác động đến việc tìm kiếm ứng viên cho ngành đúng không nào?

Việc làm bác sĩ vật lý trị liệu

3. Doctor of Physical Therapy - Ngành hót tại Mỹ mà các bạn nên theo đuổi 

3.1. Về cơ hội và ngành học tại đây không quá khó

Ngành Doctor of Physical Therapy tại Mỹ có thể là không mới mẻ và khác xa nhiều so với tại Việt Nam từ chuyên ngành cho đến quá trình học và đào tạo. Tại Mỹ ngành Doctor of Physical được đào tạo với chương trình học 6 đến 7 năm tương đương với 3- 4 năm đại học và thêm 3 năm cao đẳng để lấy được tấm bằng chứng nhận hoàn thành quá trình học tập. Sau khi hoàn thành quá trình học bạn sẽ cần tham gia một kỳ thi nữa để có thể được cấp giấy phép hành nghề. 

Về cơ hội phát triển việc làm của nghề này tăng lên đến trên 30% vào giai đoạn 2014 đến nay trên các website tại Mỹ. Ngành này bạn không có sự giới hạn tại một nơi làm việc mà có thể làm nhiều hệ thống khác nhau như: hospitals, nursing home cho đến các trường học, các phòng mạch tư nhân và chăm sóc tại gia cũng là một nơi các bạn có thể làm. Có thể nói rằng, với ngành này việc tìm được một công việc là không hề khó khăn, nó phát triển và bạn có thể tìm việc tại bất cứ tiểu bang nào tại mỹ và có thể chọn cách làm theo hợp đồng ngắn hạn theo chu kỳ 3 tháng một cho một tiểu bang. Các nhân viên cũng giống như điều dưỡng, y tá họ đến tận nhà để chăm sóc, hướng dẫn quy trình trị liệu cho bệnh nhân.

Với sự chia sẻ của một bạn du học sinh tại Mỹ, khi năm cuối du học ngành này bạn ấy đã nộp đơn tại một trường thuộc tiểu bang nhỏ lúc này các giáo viên tại đây khuyến khích bạn tham gia ngành học vật lý học. Lúc đó có thể ngành này khá là mới mẻ với bạn đó và thực sự không biết về thông tin ngành đó ra sao. Bạn chỉ mò mẫm sớt mạng và thấy được rằng cơ hội việc làm với ngành này là khá cao nên đã nhận lời và đăng ký theo học. Sau đó bạn đã theo học và nhận được học bổng toàn phần cho 6 năm và hoàn tất đến cao học. Hiện tại thì bạn đó đã trở thành một bác sĩ trong một trường học cho trẻ em đặc biệt tại một tiểu bang của Mỹ giúp các em nhỏ phục hồi và hòa nhập với môi trường sống hàng ngày. Chính bạn đang có xu hướng định cư tại lại đây.

Những năm gần đây thì việc chính sách nhập cư tại Mỹ cũng và đang có nhiều sự hỗ trợ hơn đặc biệt về thẻ lưu trú cho ngành Allies Health. Nếu bạn tốt nghiệp xong và thi đậu giấy phép hành nghề thì bạn đã có thể lưu trú xanh mà không cần thông qua việc làm visa gia hạn thời gian ở.

Xem thêm: Bác sĩ chuyên khoa 1 là gì và những thông tin về bác sĩ chuyên khoa

3.2. Những lời khuyên cho những bạn có ý định chọn ngành Doctor of Physical Therapy tại Mỹ

Những lời khuyên cho những bạn có ý định chọn ngành Physical
Những lời khuyên cho những bạn có ý định chọn ngành Physical

Nếu bạn đã và đang chọn theo ngành Doctor of Physical Therapy tại Mỹ thì bạn đừng nên cảm thấy đó là sai trái, bạn nên cảm thấy mình may mắn vì ngành này đem lại rất nhiều điều thú vị cho bạn cả về kỹ năng cũng như cơ hội việc làm. 

+ Các bạn không nên quá lo lắng về việc đi xa nhà hay lạ lẫm với môi trường mới bởi các thầy cô và bạn bè sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều trong quá trình học tập và làm việc.

+ Ngành này thật sự rất đa dạng bạn có thể lựa chọn một mảng nào đó tùy thuộc vào khả năng của bạn và sở thích cá nhân, hy vọng các bạn nên tìm hiểu một cách kĩ càng nhất trước khi ra quyết định để không bỏ phí công sức để hoàn thành chương trình học.

+ Dù là việc rời xa gia đình và bạn bè tại quê nhà để đi du học là khó khăn nhưng nếu bạn muốn thử thách và thật sự quyết tâm việc học hỏi và thay đổi bản thân để hòa nhập tại nước Mỹ sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội hơn trong việc làm.

+ Du học không chỉ để học tập mà còn là để biết nhiều hơn về văn hóa, con người nơi đây nên các bạn hãy tự tin và tham gia nhiều về các hoạt động ngoại khóa và câu lạc bộ nhé.

Bên cạnh đó, ngành dược du học cũng là một lựa chọn hay nếu bạn không thích ngành vật lý trị liệu. Du học ngành dược ở đâu là tốt nhất, môi trường học lẫn cơ hội thực hành là tốt nhất, đảm bảo tỉ lệ % có việc làm cho du học sinh? Bạn có thể tham khảo bài viết này để lựa chọn định hướng tương lai nhé.

Thông tin trên đây là những điều hữu ích mà timviec365.vn có thể chia sẻ với bạn giúp bạn hiểu Physiotherapy là gì? Physiotherapy để chỉ phương pháp điều trị nào cho bệnh nhân trong y học? Mong rằng những kiến thức đặc biệt này sẽ giúp bạn có ước mơ trở thành một bác sĩ hay bất kỳ vị trí nào trong lĩnh vực trị liệu được thành công. Nếu bạn đang tìm công việc trong lĩnh vực y tế thì hãy tham khảo mẫu: cv dược sĩcv trình dược viên etccv bác sĩ,... và hồ sơ xin việc bác sĩhồ sơ xin việc điều dưỡng để có thể ứng tuyển vào vị trí mong muốn. 

 

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý