Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

VFX là gì? Để trở thành một Visual Effects Artist chuyên nghiệp

Tác giả: Hồ Thùy Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 07 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Nếu như bạn là một trong nhiều người đam mê phim ảnh, luôn săn đón những bộ phim và cực kỳ thích thú vơi các kỹ Xảo trong phim thì có lẽ đã quá quen thuộc với thuật ngữ VFX là gì? Thế nhưng để hiểu rõ hơn thì không phải ai cũng biết. Đứng sau thành công của các  bộ phim bom tấn và mãn nhã ấy thì những kỹ xảo điện ảnh có trong phim một cách công phu, đều là nhờ bàn tay “ma thuật” của VFX. Vậy VFX là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ngay sau đây với Timviec365.vn nhé! Cùng với đó là làm sao để trở thành một Visual Effects Artist chuyên nghiệp đối với các bạn trẻ đam mê về lĩnh vực này.

1. VFX là gì?

VFX chính là cụm chữ cái được viết tắt từ Visual Effect Effect (F=Eff, X=Ect). Và theo chuyên ngành thì nó sẽ được hiểu là hiêu ứng hình ảnh trong phim. Và nó thường được ứng dụng trong ngành diễn viên điện ảnh, sân khấu điển hình như quảng cáo, cũng như trong truyền hình, điện ảnh, MV ca nhạc, game… Các hiệu ứng hình ảnh như vậy, khi mà được sử dụng trong các video hay phim ảnh, MV ca nhạc… thì sẽ giúp biến những điều không tưởng, những cảnh quay mà không thể nào thực hiện trực tiếp ngoài đời thực sẽ trở nên vô cùng thực tế trên màn ảnh. Những cảnh như bắn chưởng, đánh nhau, đĩa bay, cảnh dưới biển, đấm nhau với cá mập, nói chuyện với linh hồn…tất cả đều là những sản phẩm từ bàn tay “ma thuật” của kỹ xảo điện ảnh.

VFX là gì
VFX là gì

Nói về bản chất của nó thì Visual Effects là trong một quá trình xuyên suốt để có thể tạo ra hay là thêm các hiệu ứng cũng như kỹ xảo về hình ảnh, để có thể nâng cao được chất lượng hình ảnh có trong một Video đã được các camera man quay thô từ trước. Ngoài ra thì Visual Effects cũng trược tiếp tham gia vào việc tích hợp tất cả các cảnh mà cameraman quay mà bên ngoài đời thực không thể nào mà thực hiện được, hoặc thực hiện với một chi phí vô cùng là đắt đỏ, gây ra những sự nguy hiểm cho diễn viên và đoàn làm phim và rất tốn thời gian để làm. Công việc này thường được thực hiện ở quá trình post production, khi đó art director sẽ làm việc thống nhất với các editor giúp chỉnh sửa các kỹ xảo điện ảnh (CGI) lên cách làm diễn viễn, cùng với các cascadeur khác.

Tuyển nhân viên dựng phim

2. Tìm hiểu về ngành Visual Effects

Đối vói nhiều nước phát triển khác về phim ảnh ở trên thế giới thì về lĩnh vực Visual Effects của họ đã phát triển được lên đến đỉnh cao, nhưng đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam thì khi nói đến kỹ xảo điện ảnh không mới nhưng vẫn còn khá xa lạ và vẫn đang nằm ở giai đoạn đầu của sự phát triển.

Tìm hiểu về ngành Visual Effects
Tìm hiểu về ngành Visual Effects

Một Desgner khi mà làm ra hiệu ứng hình ảnh thì sẽ làm ở trên máy tính với một cấu hình cao, để có thể tạo ra được những kỹ xảo thật dặc biệt cho các cảnh quay. Thông thường thì các cảnh quay lúc đầu sẽ được quay ở một phông nề có màu xanh, và sau khi quay xong sẽ được xóa phông đi rồi sau đó là ghéo các kỹ xảo, các chi tiết sao cho thật phù hợp và liên quan đến nội dung kịch bản mà đạo diễn đã đưa ra từ trước. Một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của người làm VFX là phải thể hiện làm sao cho bối cảnh phim đó có thể truyền tải được hết các nội dung thông qua bằng việc sáng tạo nên các hiệu ứng, kỹ xảo điện ảnh, để tăng tính chân thật, gay cấn cũng như nần cao được trải nghiệm cho đối tượng người xem.

VFX là người làm trong môi trường khá áp lực, vì thường xuyên phải là việc một cách liên tục trong một thời gian dài, để đảm bả tiến độ, deadline đã đưa ra từ trước, và khớp với thời gian ra mắt của sản phẩm, cung như đáp ứng được các tiêu chuẩn vô cùng khát khe của các khách hàng. Nếu như bản thân bạn đang có ý định muốn theo và đam mê về nghề VFX thì trước tiên việc cần làm là phải theo học các chuyên ngành về thiết kế đồ họa cũng như là công nghệ điện ảnh – truyền hình… Không chỉ dừng lại ở việc theo học các ngành liên quan, mà bạn còn phải là người thông minh, cần mẫn, cẩn thận, có óc sáng tạo không dập khuân, có các kỹ năng về công nghệ…

>> Xem thêm: Cameo là gì

2.1. Các công đoạn dựng của VFX

Trong chuỗi một quy trình sản xuất về các sản phẩm thì bắt buộc không ít thì nhiều phải sự dụng đến hiệu ứng hình ảnh, nhân viên VFX sẽ hoạt động và làm công việc của mình ở 2 giai đoạn đó là tiền kỳ và hậu kỳ. Công việc ở giai đoạn tiền kỳ của nhân viên VFX sẽ bao gồm: Viêc thể hiện được các ý đồ của đạo diễn thông qua từng khung hình phim, xây dựng nên được các phần mềm cũng như là các dụng cụ cần thiết cho đội hậu kỳ.

Còn ở giai đoạn hậu kỳ, thì các công việc của các nhân viên VFX sẽ bao gồm các công việc như sau: Ghi lại hầu hết các quy trình cũng như quỹ đạo của máy quay trong một không gia 3 chiều, vẽ nên các cảnh nền viễn tưởng, cắt đôi các đối tượng – từ đó nhân viên sẽ để lồng vào các ảnh khác, xử lý về đồ họa cũng như la về chuyển động của các nhân vật, ánh sáng… giả lập về các không gian xung quanh và bước cuối cùng đó chính là ghép lại các đoạn phim sao cho khớp về nội dung và chỉnh sửa lại một cách thật hoàn chỉnh.

Các công đoạn dựng của VFX
Các công đoạn dựng của VFX

Với một người trẻ tuổi, mới tốt nghiệp ra trường, chân ướt, chân ráo vào nghề thì vị trí bắt đầu của công việc là “runner”, đây là vị trí công việc mà bạn sẽ phải phụ trách nhiều các công việc lặt vặt khác nhau, và có thể những công việc ấy, chúng chẳng liên quan gì đến nhiệm vụ và năng lục cũng như là ngành học của bạn. Nhưng đừng nản chí vì rất có thể đây sẽ là một giai đoạn khỏi đầu cho tiền đề, cho bạn “học trộm” được công việc và có đủ khả năng để đảm nhận được các công việc về sản xuất VFX về sau này trong tương lai. Và nó sẽ cụ thể như sau, các cấp bậc về nhân sự trong một studio chuyên về hình ảnh cũng như kỹ xảo điện ảnh sẽ bao gồm:

- Những yếu tố cần để trở thành một chuyên gia về VFX:

Bạn cần phải có các khối kiến thức chuyên về điện ảnh và toán hình học, vì những môn như này sẽ vận dụng rất nhiều trong suất quá trình học cũng như làm nghề về quy trình sản xuất các sản phẩm VFX.

Phải có sự sáng tạo nhưng không được mang tính chất dập khuân mà phải gắn liền với tính hiệu quả, cố gắng tìm ra các giải pháp để có thể đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra trước đó trong một khoảng thời gian có hạn.

Có một kỹ năng làm việc nhóm thật tốt để phối hợp teamwork làm việc, tạo ra một sản phậm diện ảnh hay và chất lượng nhất.

Các công đoạn dựng của VFX
VFX và cách làm

Cần phải thật sự cẩn trọng trong từng công việc được gia phó, và thực hiện một cách thật tỷ mỷ, cẩn thận để không xảy ra sai sót làm ảnh hưởng đến toàn bộ đến các quy trình sản xuất còn lại

Chịu được áp lực tốt và có thể đáp ứng được đúng deadline, tạo ra được các sản phẩm cực kỳ chất lượng và khiến cho người xem hài lòng

Có tính chủ động để cập nhật các xu huongs làm phim mới và thịnh hành nhất, rèn luyện tay nghề và kĩ năng cá nhân của mình từ đó để làm cho mình chiếc chìa khóa tăng tiến về sau.

Việc làm Nghệ thuật - Điện ảnh tại Hà Nội

>> Xem thêm: Diễn viên quần chúng

2.2. Tại sao lại là làm việc trong ngành VFX

Làm việc trong lĩnh vực VFX không chỉ cần chịu khó, thông mình và ham học hỏi, mà trong lĩnh vực VFX còn có liên quan đến cả việc kể chuyện trong đó (Story Telling), còn phải ứng dụng được vào công nghệ và sự sáng tạo trong mỗi cá nhân làm nghề. Nói theo một khía cạnh khác thì đây là một công việc giúp bạn trải nghiệm được một công việc tuy có phần vất vả nhưng không thể không thú vị hơn, một nghề tụ hợp với đầy đủ các yếu tố từ cảm xúc đến lozich cho đến sáng tạo.

Tại sao lại là làm việc trong ngành VFX
Tại sao lại là làm việc trong ngành VFX

Vị trí của một người làm VFX Artist là một vị trí công việc khá là phù hơp với các bạn trẻ yêu thích làm phim, đam mê phim ảnh và muốn được làm việc trong một môi trường mà toàn những ngôi sao nổi tiếng, “gương mặt vàng trong làng điện ảnh”. Đây cũng là một công việc cho bạn cơ hội đi du lịch khắp mọi nơi hoặc bạn có thể ngồi nhà làm việc cùng chiếc máy tính nếu bạn thích. Không chỉ dừng lại ở đấy, đây còn là một công việc theo “yêu cầu” với những bạn nào thích vẽ vời và muốn xây dựng nên một thứ gì đó bằng tay không hoặc thông qua các phần mềm trên chiếc máy tính có cấu hình cao.

Các bạn trẻ đam mê nghề sẽ có cho mình muôn vàn lý do khác nhau để chọn cho mình cách mà các bạn sẽ theo nghề trong ngành VFX.

Việc làm Nghệ thuật - Điện ảnh tại Hồ Chí Minh

>> Xem thêm: Ngành hội hoạ

3. Những vị trí chính khi làm việc trong ngành VFX

Xuyên suốt trong cả quá trình Visual Effects (VFX) sẽ tốn khá là nhiều thời gian và được cho là rất gian nan, đòi hỏi một tính kỹ thuật rất cao. Với quy mô của các phòng hay công ty chuyên về studio về VFX khá là lớn nên sẽ có được nhiều cơ hội việc làm choc ho các bạn trẻ đam mê khám phá cũng như là học hỏi. Những bạn đam mê và có khả năng cao trong ngành IT hay các bạn có năng khiếu về hội họa, thậm chí là đến cả những bạn có khả năng trong ngành quản lý cũng có thể tham gia.

- Phòng Mỹ thuật - Art Department: Nhiệm vụ thường thấy nhất trong phòng mỹ thuật của studio trong ngành VFX đó chính là biến biến hóa làm sao để từ những những bộ ý tưởng mà bên phía đạo diễn đưa ra trước đó cho phòng mỹ thuật và kịch bản từ dạng tữ chuyển thể sang hết dạng hình ảnh mà tại đó thì toàn bộ team có thể hiểu được. Chính điều như thế này sẽ giúp cho cả team sẽ cùng chỉ nhìn về một hướng, cùng hiểu về bối cảnh đó, nhân vật và góc quay dự trên hình ảnh đã được vẽ lại với phòng mỹ thuật.

- Pre-viz: Pre-viz là từ được viết tắt từ Pre-Visualization. Đến bước này thì nghệ sĩ sẽ có nhiệm vụ đó chính là biến các hình ảnh 2D đã được hoàn thiện thô và giao từ phòng mỹ thuật trước đó, rồi chuyển thành dạng các phim hoạt hình 3D giản thể. Ở thời điểm hiện tại thì một số phòng Studio của VN sẽ không có khâu này. Và chính vì điều như vậy sẽ làm cho thời gian quay phim và thời gian hậu kỳ của bộ phim đó trở thành dài và khá lan man, không nhiều để đi vào nội dung chính trong phim khi sản xuất. Bước này có ý nghĩa vô cùng là quan trọng, nhằm có thể giúp toàn bộ team ở các khâu sản xuất và khâu hậu kỳ còn lại có luôn có một hướng nhì chung với nhau. Camera Man sẽ biết nhiệm vụ mình cần phải làm và nó quay ở góc nào, điều chỉnh thông số ra sao. Diễn viên sẽ biết cần phải đi đứng như thế nào? Nét mặt, cử chỉ cần thể hiện chính xác như thế nào. Tất cả được lên kế hoạch ở khung đoạn Pre-viz. 

Những vị trí chính khi làm việc trong ngành VFX
Những vị trí chính khi làm việc trong ngành VFX

- Sáng tạo các thành phần trong VFX - Asset Department: Trong khi làm Visual Effects (VFX) thì rất có thể phải dùng rất nhiều các thành phần mới như là các tòa nhà, người, xe cộ… Và đến lúc này đây thì là công việc của Asset Department. Những công việc như vậy thì thường trải dài và xuyên suốt từ khâu tiền kỳ cho đến hết khâu hậu kỳ thì thôi. Các thành phần tương tự hoặc là giống như vậy sẽ được thực hiện bởi hầu hết các Modeling Artist, Texture Painters (chất liệu), Shader Development và rigger (gắn xương).

Trong VFX sẽ có rất nhiều các vị trí khác nhau. Đối với các bạn trẻ có một niềm đam mê với nghề, quan tâm đến sáng tạo cũng như về các vị trí thiên về kỹ thuật khác nhau khác thì chắc hẳn các bạn sẽ cần đến các kỹ năng và một sự tập trung khác nhau.

Mẫu CV đẹp

Các kỹ năng mà đã được đề cập ở bên trên không có nghĩa là sẽ tập trung vào bất kỳ một hoạt động công nghệ hay chỉ là một phần mềm công nghệ nao đó. Ngàu nay thì đã có rất là nhiều công cụ cũng dễ dàng sử dụng và tiện lợi hơn rất là nhiều, phù hợp với từng trường hợp sử dụng khác nhau, và tùy vào tình hình đầu tư khác nhau…Và tất cả đó đều là những kỹ năng mà bắt buộc bạn cần phải trao dồi nếu muốn trở thành một Visual Effects Artist chuyên nghiệp.

Tuyển dụng

Bài viết trên của timviec365.vn đã cho độc giả hiểu được thuật ngữ VFX là gì cũng như làm sao để trở thành một Visual Effects Artist chuyên nghiệp. Từ đó các bạn trẻ đam mê nghề sẽ định hướng rõ hơn được tương lai nghề nghiệp của mình. Không chỉ vậy, Timviec365.vn còn là một trang web hàng đâu chuyên giải đáp thắc mắc về nghề nghiệp cũng như đăng tin tuyển dụng, giúp các bạn dễ dàng hơn trong vấn đề tìm việc làm theo ý muốn. Cuối cùng, chúc các bạn thành công.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;