Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Cajun là gì? Những điều thú vị xoay quanh nền ẩm thực này

Tác giả: Phạm Diệp

Lần cập nhật gần nhất: ngày 25 tháng 06 năm 2021

Theo dõi timviec365 tại google new

Cajun, một trong những thuật ngữ không còn quá đối với bất kỳ một người sành ăn hay yêu thích ẩm thực nào. Vậy bạn đã biết Cajun là gì hay chưa? Điều gì đã làm nên sự thú vị của ẩm thực Cajun? Bài viết dưới đây sẽ đem đến cho bạn một câu trả lời tổng quan nhất về chủ đề này nhé.

1. Giải nghĩa Cajun là gì?

Cajun có tên tiếng gốc là Cocina acadia và tiếng Pháp là Ẩm thực cadienn. Cajun là một phong cách nấu ăn được đặt theo tên của người Acadian nói tiếng Pháp bị trục xuất bởi người Anh từ Acadia ở Canada đến vùng được gọi là vùng Acadiana của Louisiana Ẩm thực Cajun đôi khi được gọi là "ẩm thực mộc mạc", có nghĩa là nó dựa trên các nguyên liệu sẵn có tại địa phương và cách chế biến tương đối đơn giản. Cajun được dùng chủ yếu trong việc ướp các loại thực phẩm tươi sống như: các loại thịt gà, heo, cừu, cá, tôm,.. hay cũng có thể là một số loại rau củ trước khi chũng được đưa vào chế biên tạo nên món ăn chính. Cajun giúp các món ăn trở lên hấp dẫn và thấm vị hơn với hương vị thơm – cay đặc trưng của nó

Một bữa ăn Cajun đích thực thường là một bữa ba nồi, với một nồi dành riêng cho món chính, một nồi dành riêng cho cơm trắng, xúc xích làm đặc biệt, hoặc một số món hải sản, và thứ ba chứa bất kỳ loại rau nào có sẵn hoặc có sẵn. Crawfish, tôm, và xúc xích andouille là các loại thịt chủ yếu được sử dụng trong nhiều món ăn. Các loại rau thơm ớt chuông xanh (poivron), hành tây và cần tây được các đầu bếp Cajun trong các món ăn Cajun và Louisiana Creole gọi là thánh ba. Xắt hạt lựu và kết hợp trong nấu ăn, phương pháp này tương tự như việc sử dụng mirepoix trong ẩm thực truyền thống của Pháp, pha trộn cà rốt thái hạt lựu, hành tây và cần tây. Các chất thơm đặc trưng cho phiên bản Creole cũng có thể bao gồm rau mùi tây, lá nguyệt quế, hành lá, ớt  cayenne khô và hạt tiêu đen khô.

Với hương vị đặc trưng, Cajun không chỉ được xem là sự kết hợp giữa nhiều nguyên liệu với nhau mà đó còn là sự giao thoa tuyệt vời giữa rất nhiều nền văn hóa ẩm thực địa phương khác nhau, sự kết hợp tài tình giữa ẩm thực của nền văn hóa Pháp với các nước khác là Mỹ và Canada và hòa quyện với một chút lạ lẫm của châu Phi để tạo nên một nét riêng cho những món ăn đậm đà và dậy hương thơm hơn bao giờ hết. Bởi thế mà ngoài việc được sử dụng như một hỗn hợp gia vị thường này, thì Cajun cũng được biết đến là một kỹ thuật blackening truyền thống.

Đối với ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - quản lý khách sạn, cajun là một thuật ngữ chuyên ngành khách sạn - nhà hàng được sử dụng nhiều trong bộ phận bếp, khi bạn muốn đổi mới set menu, thực đơn để kích thích, giữ chân khách hàng qua các văn hoá ẩm thực mới lạ. Cajun là loại gia vị kết hợp hoàn hảo với những bữa tiệc nướng bbq, ăn buftet bởi hương vị cay nồng, thơm đặc trưng giúp cho các món grill trở nên thơm ngon, hấp dẫn hơn.

Việc làm phụ bếp khách sạn

>> Xem thêm: Saucier là gì

Nguyên liệu cách chế biến tạo nên sức quyết rũ của Cajun
Nguyên liệu cách chế biến tạo nên sức quyết rũ của Cajun

2. Nguyên liệu cách chế biến tạo nên sức quyết rũ của Cajun

Để có thể tạo nên được một một loại Cajun nồng nàn, hội tụ đầy màu sắc, bạn cần phải có sự phối trộn từ nhiều loại thực phẩm, gia vị của nhiều địa phương khác nhau. Tuy những đó cũng không cần hẳn phải là những loại thực phẩm, những loại gia vị quá cầu kỳ, quá khó tìm hay quá phức tạp, mà nó có thể là những loại hương liệu đơn giản và khá dễ tìm, quen thuộc trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, một số có thể kể đến như: húng tây, lá nguyệt quế, tiêu đen, hành tươi, lá hồng, cây dẻ vàng, rau mùi tây, tỏi, ngò, đường mía, …và một nguyên liệu không thể thiếu đó là tổng hợp các loại ớt như:  ớt tương, ớt bột, ớt cayenne khô, ớt chuông ,… sự phối trộn của tất cả những nguyên liệu này sẽ tạo nên một hỗn hợp gia vị chung mang đến hương vị thơm và cay đặc trưng nhất.

Dù việc tạo ra Cajund đơn giản chỉ cần là sự phối trộn của nhiều thứ hương liệu khác nhau mà bất cứ ai khi làm công việc nhà bếp đều có thể làm được như sous chef, chef de partie, demi chef, pastry chef, commis chef,... Thế nhưng để có thể tạo nên được một Cajun với đầy đủ các hương vị và màu sắc thì đó còn nằm cốt yếu ở tỷ lệ và cách đong đếm các loại nguyên liệu của các đầu bếp. Bởi vậy mà việc phối trộn các nguyên liệu này cũng sẽ có nhiều cách thức khác nhau mà không cố định theo một quy tắc chuẩn cố định. Nhưng nếu bạn muốn thử sức mình trong việc làm Cajun thì có thể tham khảo công thức sau nhé:

  • Chuần bị nguyên liệu, bao gồm:

- 2 teaspoons ớt bột paprika (loại cay) 

1 teaspoon cỏ xạ hương khô 

1 teaspoons tiêu đen

1 teaspoon tiêu trắng

1 teaspoon muối

1 teaspoon oregano khô

1 teaspoon bột cunmin 

1 teaspoon bột tỏi

1 teaspoon bột cunmin

Trong đó teaspoon có nghĩa là một đơn vị đo lường được sử dụng trong nấu nướng và pha chế, thông thường thì 1 teaspoon sẽ được quy ước bằng 1 thìa cà phê. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng nhiều hay ít mà khối lượng của các nguyên liệu trên có thể được điều chỉnh (tăng/ giảm) liều lượng nguyên liệu cho phù hợp nhất.

Việc làm thực phẩm - đồ uống tại Hồ Chí Minh

Nguyên liệu cách chế biến tạo nên sức quyết rũ của Cajun
Cách chế biến tạo nên sức quyết rũ của Cajun
  • Cách thực hiện: 

Sau khi đã chuẩn bị được đầy đủ các nguyên liệu trên, bạn thực hiện sơ chế và bỏ tất các các nguyên liệu đó vào cỗ máy xay để xay nhuyễn (có thể xay thành bột bằng máy hoặc cũng có thể cho vào cối giã thủ công). Chỉ cần như vậy thôi là bạn đã cho ra được 1 thành phẩm Cajun độc đáo nhất rồi đó.

Ngoài ra một lưu ý nhỏ là nếu bột Cajun không sử dụng hết bạn có thể cho vào một hũ nhỏ và đặt ở nơi thoáng mát sử dụng cho những lần tiếp theo.

Nhưng nếu bạn không có quá nhiều thời gian trong việc chế biết Cajun thì bạn cũng có thể đặt mua loại bột gia vị này tại các cửa hàng kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng để thuận tiện hơn nhé.

>> Xem thêm: Ketchup là gì

3. Cajun và những màu sắc riêng cho nền ẩm thực

Nguyên liệu chủ chốt của Cajun là ớt, nên một điều dễ hiểu là điều làm nên sự đặc trưng của cajun chính là bởi vị thơm và cay hấp dẫn. Nếu như ở những món ăn Âu hay Á truyền thống thì một sự đặc trưng của nó chính là cảm giác cay tê tái nơi đầu lưỡi cho người ăn, thì với Cajun đó lại là một vị cay nồng đượm nhưng lại không quá nóng, đó là một cảm giác nhẹ nhàng, khoan khoái, từ đó đưa đến cảm giác giúp kích thích mọi giác quan của mỗi thực khách cả từ vị giác, khứu giác hay đến cả thị giác, từ mùi vị đậm đà, hương vị dậy mùi cho đến cả màu sắc bắt mắt đưa đến cho mỗi người ăn một cảm nhận tuyệt hảo nhất.

Cajun và những màu sắc riêng cho nền ẩm thực
Cajun và những màu sắc riêng cho nền ẩm thực

Tất nhiên là việc đánh giá chất lượng hương liệu của Cajun còn sẽ phải tùy vào từng khẩu vị của mỗi người mà sẽ không dựa trên bất kỳ một quy tắc chung cố định nào cả. Và kinh nghiệm cùng sự sáng tạo vốn có của người đầu bếp chính là cơ sở để thực khách có những cảm nhận riêng biệt về món ăn đó.

Thông thường thì bữa ăn theo phong cách ẩm thực Cajun sẽ được chia thành 3 phần cơ bản là:

  • Phần ăn kèm là các loại rau quả theo mùa
  • Phần tinh bột với cơm và bánh mì bắp
  • Phần no bụng với món chính từ thịt/ cá

Với một đặc điểm chung là thay vì sử dụng các rượu hay một số những nguyên liệu đắt tiền, có giá trị kinh tế cao thì sẽ chỉ sử dụng những loại rau củ quả đơn giản trong chế biến, như: cà chua, chanh, su su, khoai lang, ớt chuông, ớt cayenne, , mướp tây, quất, quả mâm xôi, dưa chuột…

Việc làm đầu bếp khách sạn

4. Một số những món ăn mang đặc trưng của Cajun

Nhiều người thường hỏi rằng, làm ra Cajun rồi nhưng chế biến nó với những món ăn như thế nào để phù hợp nhất đây. Vậy thì dưới đây sẽ là một số những gợi ý cho bạn cho câu hỏi này nhé.

  • Jambalaya

Jambalaya là món ăn có truyền thống lâu đời được làm từ Cajun. Jambalaya có cách làm khá đơn giản với 5 nguyên liệu chủ đạo là: cần tây, tiêu xanh, hành củ, gạo và cuối cùng là ớt, đây cũng là nguyên liệu quan trọng nhất của món ăn này. Jambalaya tuy được chế biến khá dân dã thế nhưng lại có vị rất đậm đà

  • Súp mướp tây

Khác với những hương vị chung chung của những món ăn khác, súp mướp tây là sự hòa quyện tinh tế của nền ẩm thực Ấn Độ cùng chút chất hoang dã của châu Phi cùng sự phóng khoáng của người Mỹ. Món ăn là sự kết hợp pha trộn của những nguyên liệu mang đặc trưng nền văn hóa của 3 nền văn hóa này: mướp tây của châu Phi, cây dẻ vàng của Ấn Độ cùng các gia vị của châu Mỹ. Điểm đặc bệt của món ăn này chính nằm ở là phần xốt roux được tạo từ mỡ thịt muối, bột mì rang và dầu oliu

  • Tôm đá

Tôm đá chế biến theo kiểu Cajun sẽ có vị cay cay, đậm đà hòa cùng với đó là hương thơm phức của mùi Cajun. Điểm đặc biệt là nó sẽ càng trở lên cuốn hút và hấp dẫn hơn nếu bạn có thể kết hợp thêm với một số những nguyên liệu trong việc chế biên món ăn này như: bắp và xúc xích, ớt cayenne, mù tạt, nguyệt quế khô, … hay cũng có thể là một số những nguyên liệ khác tùy vào khẩu vị và mong muốn của mỗi người.

Một số những món ăn mang đặc trưng của Cajun
Một số những món ăn mang đặc trưng của Cajun

Trên đây là những chia sẻ về chủ đề “Cajun là gì” hi vọng rằng thông qua những chia sẻ trong bài viết đã có thể đem đến cho bạn một câu trả lời tổng quan nhất về Cajun là gì, cùng với đó là những thông tin chi tiết trong việc tạo nên một Cajun với đầy đủ các đặc trưng và tuyệt hảo nhất. Chúc các bạn áp dụng thành công những kiến thức được chia sẻ trong bài, và đừng quên dành nhiều thời gian hơn nữa để đón đọc những bài viết hay, mới nhất ở nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực khác nhau trên timviec365.vn nhé!

Tìm việc làm online

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý